chiến tranh và hòa bình
Chiến tranh và hòa binh giai đoạn sau Cách mạng Tháng Tám thành công
Sau khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa non trẻ ra đời đã phải đối mặt ngay với thử thách lớn của vấn đề chiến tranh và hòa bình. Đất nước ta lúc này nằm trong vòng vây hãm của cả giặc ngoài, thù trong, lại cùng lúc phải đối phó với nhiều vấn đề mang tính quốc nạn.
Sự nghiệp bảo vệ tổ quốc Việt Nam từ sau năm 1975 đến hiện nay (Phần 3 và hết)
Nhìn tổng quát, trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, kế thừa kinh nghiệm của tổ tiên và lịch sử hào hùng của hai cuộc kháng chiến, Đảng và Nhà nước ta trên nền tảng sự phát triển mới về lý luận đã coi xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân là một trong những quan điểm cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình.
Sự nghiệp bảo vệ tổ quốc Việt Nam từ sau năm 1975 đến hiện nay (Phần 2)
Cùng với các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa hai đầu biên giới, Đảng và Nhà nước ta cũng giải quyết thành công vấn đề chiến tranh và hòa bình thông qua việc xử lý các vụ bạo loạn chính trị, “điểm nóng” xã hội. Nổi bật là hai vụ bạo loạn chính trị ở Tây Nguyên vào các năm 2001, 2004.
Sự nghiệp bảo vệ tổ quốc Việt Nam từ sau năm 1975 đến hiện nay (Phần 1)
Sau ngày thắng lợi lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước không lâu, tháng 9 năm 1977, quân Khmer Đỏ lúc này đang cầm quyền ở Campuchia với chế độ diệt chủng đã tiến hành khiêu khích Việt Nam.
Một số bài học kinh nghiệm tiêu biểu về chiến tranh và hòa bình ở Việt Nam trong thời đại mới (Phần 2 và hết)
Đối với dân tộc Việt Nam, vấn đề chiến tranh và hòa bình được đặt ra rất sớm và hầu như gắn chặt với suốt tiến trình lịch sử dân tộc.
Một số bài học kinh nghiệm tiêu biểu về chiến tranh và hòa bình ở Việt Nam trong thời đại mới (Phần 1)
Thực tiễn các cuộc chiến tranh trên thế giới cho thấy, nhận thức và giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình với tính cách sự kế tục chính trị là vấn đề trọng đại có liên quan đến sự an nguy của cả quốc gia, dân tộc và trực tiếp là chế độ chính trị - nhà nước. Việc nhận thức và giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình ở các nước đều chú trọng hàng loạt nội dung và để lại những kinh nghiệm bổ ích.
Một số bài học tiêu biểu từ các cuộc chiến tranh giữ nước thời phong kiến (phần 2 và hết)
Trong lịch sử dân tộc ta, các triều đại phong kiến độc lập đã vận dụng sáng tạo những vấn đề về liên tục tạo lập thế trận, tranh thủ thời cơ và chuyển hóa lực lượng. Điều đó cho phép ta chủ động tiến công địch, và khi có đủ thời cơ, điều kiện thì dốc toàn lực cho trận quyết chiến chiến lược.
Một số bài học tiêu biểu từ các cuộc chiến tranh giữ nước thời phong kiến (phần 1)
Chiến tranh toàn dân ở thời kỳ chế độ phong kiến phát triển theo con đường độc lập, tự chủ, đã kế thừa những tinh hoa văn hóa giữ nước của dân tộc ở thời kỳ lịch sử trước đó và có sự tiếp thu sáng tạo trí thức quân sự của nhiều nước khác. Bên cạnh đó, chúng ta cũng bước đầu rút ra những bài học quý báu từ các cuộc chiến tranh giữ nước thời phong kiến.
Một số phân tích về các cuộc chiến tranh giữ nước thời phong kiến tự chủ
Trong suốt kỷ nguyên độc lập của nước Đại Việt, việc nhận thức, giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình đã mang ý nghĩa động thái cơ bản bậc nhất của quốc gia có chủ quyền. Theo đó, ý chí chiến đấu kiên cường, bền bỉ và sức sống mãnh liệt của truyền thống yêu nước trong tổ chức và hoạt động quân sự được phát huy.
Phong trào kháng chiến chống Pháp dưới dưới sự lãnh đạo của triều Nguyễn (Phần 2 và hết)
Chính sách hòa hoãn, thương thuyết qua con đường ngoại giao của triều đình Huế không thể ngăn thực dân Pháp tấn công Bắc Kỳ lần thứ hai vào năm 1882.
Phong trào kháng chiến chống Pháp dưới dưới sự lãnh đạo của triều Nguyễn (Phần 1)
Phong trào kháng chiến chống Pháp dưới dưới sự lãnh đạo của triều Nguyễn bắt đầu khi thực dân Pháp nổ súng tiến công Đà Nẵng năm 1858, mở màn cho cuộc viễn chinh xâm lược nước ta, bộc lộ những động thái giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình theo hai khuynh hướng đối lập: chủ chiến và chủ hoà.
Từ khởi nghĩa Tây Sơn tới cuộc chiến tranh chống quân xâm lược Mãn Thanh
Phong trào khởi nghĩa chống áp bức của nông dân Tây Sơn phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc chống quân xâm lược Mãn Thanh, bảo vệ nền độc lập của đất nước là sự kiện tiêu biểu hàm chứa những động thái giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình rất phức tạp.
Cuộc kháng chiến chống Minh xâm lược thời nhà Lê
Cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược do Lê Lợi lãnh đạo đánh dấu sự phục hồi và phát triển mạnh mẽ của dân tộc ta, đồng thời cũng thể hiện phương cách nhận thức, giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình hết sức nhuần nhuyễn.
Nhận thức chung về chiến tranh và hòa bình rút ra từ thực tiễn lịch sử thế giới
Chiến tranh và hòa bình, cũng như mối quan hệ hữu cơ phức tạp giữa chúng, về mặt lịch sử có liên quan đến sự xuất hiện nhà nước và lực lượng vũ trang chuyên biệt. Khi bối cảnh đất nước có nguy cơ đứng trước chiến tranh, quyết sách chính trị của nhà nước luôn có ảnh hưởng quyết định đến sự tăng quy mô các hoạt động quân sự, cũng như kích hoạt tính đặc thù của các hoạt động ấy, gây nên sự gia tăng chi phí vật chất chưa từng có.
3 Lần chống quân Mông - Nguyên xâm lược của nhân dân Đại Việt
Cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ nhất của quân và dân Đại Việt diễn ra năm 1258. Ngày 17 tháng 1, khoảng ba vạn kỵ binh Mông Cổ vượt biên giới tiến xuống Bình Lệ Nguyên. Sau “trận đầu thất lợi”, quân ta rút về Phù Lỗ, phá cầu và lập chiến tuyến tiếp tục chặn giặc.
Cuộc kháng chiến chống quân Tống thời Tiền Lê và Lý
Tiền Ngô Vương giành lại nền tự chủ, định đô tại Cổ Loa thành, tái tạo đất nước là sự kiện lịch sử có ý nghĩa tạo tiền đề trực tiếp cho triều đại nhà Lý giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình sau này.
Động thái chiến tranh và động thái hòa bình trong các cuộc chiến cuối thế kỷ XX (Phần 2 và hết)
Trong cuộc chiến tranh Ápganixtan, Mỹ tận dụng được lợi thế do sử dụng các hoạt động phối hợp chính trị, kinh tế và ngoại giao để buộc nhiều nước trên thế giới kể cả Liên hợp quốc ủng hộ.
Động thái chiến tranh và động thái hòa bình trong các cuộc chiến cuối thế kỷ XX (Phần 1)
Cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI, sự xuất hiện vũ khí công nghệ cao do ứng dụng thành tựu của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đã đặt ra những bài toán nan giải cho việc nhận thức và giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình.
Luận bàn về chiến tranh và hòa bình trong Chiến tranh thế giới thứ II (Phần 3 và hết)
Để tăng cường sự chỉ đạo các lực lượng vũ trang, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô ngay từ đầu chiến tranh đã cử một phần ba số cán bộ có năng lực đang công tác tại các cơ quan của Đảng và Nhà nước vào nắm giữ các trọng trách về mặt chỉ huy và lãnh đạo trong quân đội và hạm đội.