chiến tranh và hòa bình
Xây dựng môi trường hoà bình và sẵn sàng xử lý tình huống chiến lược
Xây dựng môi trường hoà bình là đích đến căn bản nhất của việc nhận thức, giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình.
Nâng cao nhận thức, giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình
Nhận thức, giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình phải thực sự thấm vào nhận thức và hành động trong toàn Đảng, toàn quân và toàn dân, trọng tâm là cán bộ chủ chốt các cấp, các ngành của Đảng, Nhà nước, nhất là thế hệ trẻ.
Xử lý tình huống “diễn biến hòa bình”
Để phòng, chống “diễn biến hòa bình” của địch một cách có hiệu quả, chúng ta phải thường xuyên chăm lo công tác xây dựng Đảng, bảo đảm cho Đảng ta thật sự trong sạch, vững mạnh, dù trong hoàn cảnh nào cũng luôn luôn có bản lĩnh chính trị vững vàng, đứng vững trên lập trường tư tưởng của giai cấp công nhân, tuyệt đối trung thành với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quyền lợi của giai cấp và dân tộc, có đường lối đúng và biện pháp tổ chức thực hiện phù hợp để biến đường lối thành hành động cách mạng thiết thực của quần chúng nhân dân.
Đường lối của Đảng về kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng - an ninh (Phần 2 và hết)
Hiện nay, hòa bình, hợp tác, phát triển vẫn là xu hướng chủ đạo. Hợp tác kinh tế toàn cầu với nội dung cơ bản là thúc đẩy tự do hóa thương mại, đầu tư, dịch vụ... tiếp tục được đẩy mạnh.
Đường lối của Đảng về kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng - an ninh (Phần 1)
Trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta đã nhiều lần khẳng định kinh tế - xã hội phát triển, tăng trưởng kinh tế nhanh, vững chắc không chỉ tạo cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn lực kinh tế cho tăng cường tiềm lực quốc phòng, mà còn tạo cơ sở chính trị - xã hội thuận lợi cho việc nâng cao ý thức trách nhiệm của toàn dân đối với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.
Đổi mới, phát triển công tác giáo dục quốc phòng - an ninh
Trong những năm tới, tình hình thế giới và khu vực sẽ tiếp tục có những diễn biến hết sức phức tạp. Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch trong và ngoài nước đẩy mạnh việc thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ để chống phá cách mạng Việt Nam.
Đẩy mạnh tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận về quân sự, quốc phòng, an ninh bảo vệ Tổ quốc
Để ngăn ngừa được chiến tranh, giữ vững được hòa bình, chúng ta phải có sức mạnh về mọi mặt, trong đó, nhất định phải có sức mạnh quốc phòng và an ninh, sức mạnh bảo vệ Tổ quốc. Vì vậy, nhận thức, giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình ở Việt Nam nhất thiết phải gắn với đẩy mạnh công tác tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận về quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc.
Nắm vững nguyên tắc chỉ đạo trong tổ chức hoạt động quốc phòng - an ninh (Phần 2 và hết)
Để khắc phục những mặt yếu kém, bất cập ấy nhằm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động thực tiễn quốc phòng - an ninh gắn với phát triển kinh tế - xã hội, cần nắm vững những vấn đề có tính nguyên tắc chỉ đạo thực tiễn dưới đây.
Nắm vững nguyên tắc chỉ đạo trong tổ chức hoạt động quốc phòng - an ninh (Phần 1)
Trong quá trình tổ chức thực tiễn quốc phòng - an ninh gắn với phát triển kinh tế - xã hội, đã có sự phối hợp giữa các cấp, các ngành, nhất là giữa Bộ Quốc phòng, Bộ Công an cùng các bộ, ngành thuộc lĩnh vực kinh tế.
Vai trò của Hội đồng Giáo dục quốc phòng, an ninh các cấp đối với công tác tuyên truyền, giáo dục quốc phòng - an ninh
Hội đồng Giáo dục quốc phòng, an ninh các cấp được thành lập có hệ thống từ Trung ương đến cơ sở, hoạt động có kế hoạch, đúng quy chế, phát huy tốt tác dụng, khẳng định được vai trò, vị trí trong tổ chức thực hiện công tác giáo dục quốc phòng, an ninh.
Công tác bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh thông qua các khóa học
Chấp hành Chỉ thị của Bộ Chính trị và Nghị định của Chính phủ, Quy định của Ban Tổ chức Trung ương, nhiệm vụ bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho các đối tượng đã được cấp uỷ đảng, chính quyền từ Trung ương đến các địa phương luôn quan tâm và tổ chức triển khai thực hiện một cách nghiêm túc, đúng nguyên tắc, đúng nội dung, chương trình, giáo trình và thời gian quy định.
Cơ sở lý luận về nhận thức, giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình (Phần 2 và hết)
Bàn về vai trò tác động quan trọng của quốc phòng đối với sự tồn tại, phát triển của xã hội, nhất là đối với cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa khi giành được thắng lợi, V.I. Lênin đã chỉ ra rằng: “Một cuộc cách mạng chỉ có giá trị khi nào nó biết tự bảo vệ”.
Cơ sở lý luận về nhận thức, giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình (Phần 1)
Nhận thức, giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình gắn với đổi mới, phát triển tư duy lý luận về kết hợp phát triển kinh tế - xã hội và tăng cường quốc phòng - an ninh
Chiến tranh, hòa bình và những vấn đề mới đặt ra (Phần 2 và hết)
Về nội dung bản chất nhất của sự gắn kết phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng - an ninh ở nước ta trong thời kỳ mới, đó là: Toàn bộ hoạt động xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội luôn gắn với tăng cường quốc phòng - an ninh; đồng thời, tăng cường quốc phòng - an ninh hợp cùng với phát triển kinh tế - xã hội trở thành nhu cầu, đòi hỏi tất yếu, khách quan của đất nước.
Thực tiễn chiến tranh và hòa bình trong bối cảnh thế giới đương đại (Phần 2 và hết)
Từ năm 1986, với tư duy mới về kinh tế trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước, việc phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cường quốc phòng - an ninh trên phạm vi cả nước cũng như ở các bộ, ngành Trung ương và ở các địa phương đã có bước chuyển mạnh, từ nhận thức đến tổ chức triển khai thực hiện.
Thực tiễn chiến tranh và hòa bình trong bối cảnh thế giới đương đại (Phần 1)
Có thể thấy trong thời đại ngày nay, phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cường quốc phòng - an ninh đã trở thành quy luật phổ biến ở mọi quốc gia, dân tộc độc lập có chủ quyền.
Mục tiêu bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa (Phần 2 và hết)
Đảng ta luôn nhận rõ và đặt thực tiễn cách mạng, thực tiễn bảo vệ Tổ quốc với lý luận cách mạng, lý luận bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong mối quan hệ biện chứng với nhau trong suốt tiến trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
Mục tiêu bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa (Phần 1)
Trong quá trình lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn luôn xuất phát từ tình hình thực tiễn để xác định và cụ thể hóa những nội dung cơ bản về bảo vệ Tổ quốc, nhất là qua các kỳ Đại hội Đảng toàn quốc.
Tuyên truyền, giáo dục quốc phòng - an ninh gắn với nhận thức, giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình (Phần 2 và hết)
Hiện nay, tất cả các báo, đài phát thanh - truyền hình địa phương đều có chuyên trang, chuyên mục về quốc phòng - an ninh. Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam ngoài các chương trình phát sóng theo kế hoạch, còn chủ động đưa tin, hình ảnh có liên quan đến quốc phòng an ninh nhân dịp kỷ niệm các sự kiện chính trị của đất nước như Kỷ niệm ngày 30 tháng 4 giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc; Kỷ niệm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2 tháng 9; Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội...