chiến tranh và hòa bình
Nguồn gốc cuộc chiến tranh Pháp - Phổ (Phần 2 và hết)
Cùng với sự hình thành và phát triển đạo quân đông của nhà nước thì sự nhảy vọt của lực lượng sản xuất trong nền kinh tế công nghiệp và đặc biệt là mạng đường sắt vào cuối thế kỷ XIX đã tạo ra những đặc điểm mới trong nhận thức và giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình.
Nguồn gốc cuộc chiến tranh Pháp - Phổ (Phần 1)
Vào giữa thế kỷ XIX, nhờ sự phát triển về công nghiệp và giao thông vận tải, mà quan trọng nhất là phát triển mạng đường sắt, nên đã có những bước ngoặt mới đối với việc nỗ lực rút ngắn thời gian tổng động viên và cơ động quân lính.
Đôi điều về chiến tranh và hòa bình trong thời trung đại (Phần 4 và hết)
Năm 1356, quân Anh giành chiến thắng trong trận Poitiers. Vua nước Pháp là Jean II bị bắt sống, phải ký một hiệp định ngừng chiến và năm sau thì ký Hoà ước Lớndon lần thứ nhất, cho phép nước Anh chiếm vùng Aquitaine, còn Jean II được tha về.
Đôi điều về chiến tranh và hòa bình trong thời trung đại (Phần 3)
Với sự mở rộng đế chế Mông Cổ, Thành Cát Tư Hãn đã có ảnh hưởng sâu rộng trong đời sống văn hóa của nhiều quốc gia châu Á, chủ yếu là Trung Quốc và Nga.
Đôi điều về chiến tranh và hòa bình trong thời trung đại (Phần 1)
Thời trung đại xuất hiện kiểu chiến tranh tiếp xúc thế hệ thứ hai, theo đó, mối quan hệ giữa chiến tranh và hòa bình có sự thay đổi lớn trên rất nhiều phương diện.
Những điều cơ bản về chiến tranh và hòa bình trong thời cận đại
Khi đời sống xã hội các quốc gia dân tộc đang chuyển mình từ chế độ phong kiến sang chủ nghĩa tư bản thì vấn đề chiến tranh và hòa bình với tính cách kế tục của chính trị bắt đầu bộc lộ rõ ràng, đầy đủ và xuất hiện những đặc trưng mới.
Phân tích và lý luận chi tiết về chiến tranh Napoleon
Trong thời cận đại, Chiến tranh Napoleon là cách gọi tắt về một loạt các cuộc chiến tranh khi Hoàng đế Napoleon Bonaparte trị vì nước Pháp, diễn ra giữa khối liên minh các nước châu u chống lại Đế chế thứ nhất của Napoleon, thể hiện đậm nét những động thái chính trị bằng cả con đường chiến tranh và con đường hòa bình. Bản chất chính trị của chiến tranh và hòa bình trong thời gian này có liên quan mật thiết đến cuộc Cách mạng tư sản Pháp 1789.
Vấn đề chiến tranh và hòa bình trong lịch sử thế giới thời cổ đại (Phần 2)
Ở phương Đông, nổi bật hơn cả về phương diện xử lý giữa chiến tranh và hòa bình là sự nghiệp thống nhất Trung Quốc của Tần Thuỷ Hoàng, với tính cách kết cục tất yếu của các thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc kéo dài hàng nửa thiên niên kỷ.
Vấn đề chiến tranh và hòa bình trong lịch sử thế giới thời cổ đại (Phần 1)
Trong thực tiễn lịch sử thế giới từ khi xã hội loài người có sự phân chia thành giai cấp và xuất hiện đối kháng giai cấp, chiến tranh và hòa bình luôn đan xen nhau và đều ẩn chứa sự mong muốn giải quyết vấn đề lợi ích của các chủ thể chính trị, đồng thời kết cục các cuộc chiến tranh đều ảnh hưởng trực tiếp và trước hết đến thể chế chính trị của các quốc gia tham chiến. Thực tiễn lịch sử thế giới đã để lại những kinh nghiệm lớn về nhận thức và giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình nhằm phát triển quốc gia, dân tộc.
Quan hệ chuyển hóa giữa chiến tranh và hòa bình
Việc chuyển hóa các yếu tố của chiến tranh sang các yếu tố hòa bình và ngược lại không phải là quá trình tự phát theo ý muốn chủ quan của các chủ thế chính trị, mà luôn tuân theo những quy luật khách quan nhất định. Việc nghiên cứu làm rõ quy luật chuyển hóa đó có ý nghĩa phương pháp luận, lý luận và thực tiễn hết sức quan trọng, nhất là trong bối cảnh thế giới đương đại.
Hiểu rõ về quan hệ chế ước và tương tác giữa chiến tranh và hòa bình
Chiến tranh và hòa bình là hai trạng thái đối lập, có hình thái cấu trúc và cơ chế vận hành trái ngược nhau, song do về bản chất đều là sự kế tục của chính trị nên không chỉ chế ước, quy định, tạo tiền đề cho nhau mà còn tương tác lẫn nhau hết sức mạnh mẽ.
Đôi điều về chiến tranh và hòa bình trong thời trung đại (Phần 2)
Đối với phần lãnh thổ Trung Nguyên, Thành Cát Tư Hãn mở cuộc tranh chấp với Tây Hạ - vốn là quốc gia từng bắt người Mông Cổ phải phục tùng và nộp cống phẩm hằng năm. Ông đã chiếm được một số thành trì của Tây Hạ và đến năm 1209, hòa bình với Tây Hạ được ký kết, song về thực chất ông đã thu phục được Tây Hạ, được vua Tây Hạ thừa nhận là chúa tể, tự nhận là chư hầu và chịu cống nộp.
Phân tích quan hệ giữa hòa bình và “diễn biến hòa bình” (Phần 2 và hết)
Tiếp sau sự sụp đổ của Liên Xô và hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu, các cuộc “cách mạng màu” - một dị bản khác của “diễn biến hòa bình” có kết hợp với yếu tố bạo loạn lật đổ - cũng được chủ nghĩa đế quốc thực hiện thành công ở một loạt nước.
Phân tích quan hệ giữa hòa bình và “diễn biến hòa bình” (Phần 1)
Tiếp cận quan hệ giữa hòa bình và “diễn biến hòa bình” là tiếp cận theo cách nhìn phản biện vấn đề đối với mối quan hệ giữa hòa bình và chính trị. Mặc dù quan hệ giữa hòa bình với chính trị cơ bản là quan hệ đồng thuận và không có nền chính trị nào ổn định hơn là nền chính trị luôn đồng hành với hòa bình, nhưng đã nói đến chính trị là nói đến sự chứa đựng vô số mâu thuẫn đối kháng trong bản thân nền chính trị.
Mối quan hệ giữa hòa bình và chính trị (Phần 3 và hết)
Sự chuyển hóa từ chính trị sang hòa bình cũng diễn ra tương tự. Nguyên tắc chung sống hòa bình đang là nguyên tắc lớn nhất và quan trọng nhất của các chính sách đối ngoại.
Mối quan hệ giữa hòa bình và chính trị (Phần 2)
Chỉ có nền chính trị do giai cấp cách mạng đang lên trong xã hội lãnh đạo mới là cơ sở để ngăn ngừa nguy cơ chiến tranh, vì nó luôn gắn liền với nhu cầu có được môi trường hòa bình để tiến hành công cuộc cải tạo cách mạng.
Mối quan hệ giữa hòa bình và chính trị (Phần 1)
Xét về cơ bản, hòa bình và chính trị đồng thuận với nhau, khác với chiến tranh là hiện tượng rất khó để khái quát bản chất chính trị của nó. Chính vì thế, chỉ khi nghiên cứu thật kỹ lưỡng về chiến tranh, người ta mới phát hiện và khái quát được về bản chất chiến tranh là sự kế tục của chính trị.
Phân tích quan hệ giữa chiến tranh và cách mạng xã hội
Chiến tranh và cách mạng xã hội là hai hiện tượng chính trị xã hội có quan hệ mật thiết với nhau. Nhưng đây là quan hệ có điều kiện, chỉ diễn ra trong những không gian, thời gian và hoàn cảnh lịch sử cụ thể, chứ không phải là nguyên nhân, tiền đề của nhau một cách xuyên suốt trong toàn bộ lịch sử.
Quan hệ giữa chiến tranh và chính trị (Phần 2 và hết)
Có thể nói chiến tranh là thử thách cao nhất đối với các nền chính trị. Đó có thể là cơ hội tốt nhất để một nền chính trị thể hiện sức mạnh của mình, là môi trường để tôi luyện, bồi bổ bản lĩnh, sức sống của thể chế chính trị và hệ thống chính trị..., làm cho các tổ chức chính trị, các mối quan hệ chính trị thêm bền chặt, vững chắc.