chiến tranh và hòa bình
Tuyên truyền, giáo dục quốc phòng - an ninh gắn với nhận thức, giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình (Phần 1)
Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn khẳng định: Tuyên truyền, giáo dục quốc phòng - an ninh là nhiệm vụ chung của cả hệ thống chính trị đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước.
Thực tiễn, phát triển lý luận về xây dựng nền quốc phòng toàn dân
Thực tiễn cho thấy, kể từ sau khi kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đến nay, Đảng, Nhà nước, nhân dân ta đã tiến hành nhiều biện pháp để tạo dựng và phát huy sức mạnh của toàn dân đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong điều kiện mới.
Lý luận về chiến tranh và hòa bình, tư tưởng chiến tranh nhân dân
Sau khi kết thúc thắng lợi các cuộc chiến tranh chống thực dân, đế quốc xâm lược, chiến tranh biên giới Tây Nam, biên giới phía Bắc, Đảng, Nhà nước, nhân dân ta đã quan tâm đúng mức đến công tác tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận về chiến tranh và hòa bình.
Bàn về công tác giáo dục quốc phòng - an ninh trong trường học
Giáo dục quốc phòng - an ninh là một nội dung cơ bản của nền giáo dục quốc gia, có ý nghĩa chiến lược trong đào tạo con người mới xã hội chủ nghĩa.
Nhận thức và trách nhiệm của các các lực lượng vũ trang về chiến tranh và hòa bình
Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam gồm Quân đội nhân dân, Công an nhân dân và Dân quân tự vệ - lực lượng nòng cốt của quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân và tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Chính vì vậy, nhận thức của các lực lượng vũ trang nhân dân về chiến tranh, về hòa bình, về xây dựng nền quốc phòng toàn dân, về bảo vệ Tổ quốc có vai trò vô cùng quan trọng.
Nhận thức và trách nhiệm của các tầng lớp nhân dân về chiến tranh và hòa bình
Nhân dân Việt Nam có truyền thống yêu nước nồng nàn, một truyền thống đã được hun đúc qua mấy nghìn năm lịch sử dựng nước luôn đi đôi với giữ nước của dân tộc.
Nhận thức và trách nhiệm của hệ thống chính trị về vấn đề chiến tranh và hòa bình (Phần 3 và hết)
Trên cơ sở tư duy mới của Đảng về bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, nhận thức của các tổ chức trong hệ thống chính trị về quốc phòng toàn dân và xây dựng nền quốc phòng toàn dân ngày càng đầy đủ hơn.
Nhận thức và trách nhiệm của hệ thống chính trị về vấn đề chiến tranh và hòa bình (Phần 2)
Trước đây, tư duy về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc của chúng ta chủ yếu tập trung vào các giải pháp quân sự, trực tiếp chuẩn bị để đánh thắng chiến tranh xâm lược quy mô lớn.
Nhận thức và trách nhiệm của hệ thống chính trị về vấn đề chiến tranh và hòa bình (Phần 1)
Quốc phòng là vấn đề lớn, vô cùng quan trọng của mỗi quốc gia có độc lập chủ quyền, liên quan đến sự mất còn của chế độ chính trị xã hội; sự tồn vong, an nguy, thịnh suy của đất nước; sự sống chết của nhân dân.
Một số hình thức chiến tranh mới có thể xảy ra trên thế giới (Phần 3 và hết)
Với chiến tranh mạng, hệ thống công nghệ thông tin trở thành vũ khí mạnh mẽ, còn chiến tranh kinh tế lại tác động trực tiếp lên sức mạnh và sự thịnh vượng của quốc gia. Hai loại chiến tranh này đều đòi hỏi sự chú ý và hiểu biết sâu sắc, vì chúng không chỉ đe dọa an ninh quốc gia mà còn ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của hàng tỷ người.
Một số hình thức chiến tranh mới có thể xảy ra trên thế giới (Phần 2)
Diễn biến thực tế chiến tranh thông tin qua một số cuộc chiến tranh trên thế giới cho thấy, đây là một loại hình chiến tranh ngày càng phát triển hết sức đa dạng và không thể thiếu được trong chiến tranh tương lai.
Một số hình thức chiến tranh mới có thể xảy ra trên thế giới (Phần 1)
Theo nhận định của Đảng và Nhà nước Việt Nam, trong một vài thập kỷ tới, ít có khả năng xảy ra chiến tranh thế giới, nhưng chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột dân tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp lật đổ, khủng bố còn xảy ra ở nhiều nơi với tính chất phức tạp ngày càng tăng... Và, tất cả các hình thức xung đột vũ trang, chiến tranh trên thế giới nếu xảy ra rất có thể cuốn nhiều nước vào vòng xoáy của nó, trong đó không loại trừ nước ta.
Những khả năng xung đột vũ trang, chiến tranh có thể xảy ra ở Việt Nam (Phần 3 và hết)
Đối phương tạo cớ gây xung đột vũ trang trên biển, đảo, kết hợp gây chiến tranh trên biên giới với tiến công đánh chiếm toàn bộ quần đảo Trường Sa, khu vực DK1, thực hiện mưu đồ độc chiếm Biển Đông. Đây cũng là khả năng có thể xảy ra khi tình hình thế giới, khu vực và trong nước có những biến động lớn; đối phương có thể thỏa hiệp được với một số nước lớn trên thế giới, thoả hiệp và chia rẽ đa số nước trong khối ASEAN; lực lượng họ đủ mạnh để thực hiện độc chiếm Biển Đông.
Những khả năng xung đột vũ trang, chiến tranh có thể xảy ra ở Việt Nam (Phần 2)
Các cường quốc đế quốc có thể sẽ tạo cớ tiến hành một cuộc chiến tranh xâm lược quy mô lớn theo lý luận “tác chiến liên hợp”, “tác chiến phi đối xứng” (như đã diễn ra ở chiến tranh vùng Vịnh năm 1991 và chiến tranh Irắc năm 2003).
Những khả năng xung đột vũ trang, chiến tranh có thể xảy ra ở Việt Nam (Phần 1)
Mặc dù những năm tới chiến tranh lớn ít có khả năng xảy ra ở Việt Nam, nhưng nếu để xảy ra xung đột vũ trang với quy mô nhỏ, cũng có thể dẫn đến mất chủ quyền lãnh thổ, mất chế độ.
Những điều tác động trực tiếp đến vấn đề chiến tranh và hòa bình ở Việt Nam (Phần 2 và hết)
Việt Nam có đường lối quân sự đúng đắn của Đảng, phát huy được sức mạnh toàn dân, toàn diện trong tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc. Thế trận chiến tranh nhân dân của ta đã được chuẩn bị ngay từ trong thời bình trên cơ sở nền tảng của thế trận quốc phòng toàn dân.
Những điều tác động trực tiếp đến vấn đề chiến tranh và hòa bình ở Việt Nam (Phần 1)
Trong bối cảnh thế giới đương đại, với chính sách đối ngoại đúng đắn của Đảng và Nhà nước Việt Nam, thời gian tới rất khó có khả năng xảy ra xung đột vũ trang hoặc chiến tranh đối với nước ta.
Bạo loạn lật đổ, “cách mạng màu” và tác động đến vấn đề chiến tranh - hòa bình ở Việt Nam (Phần 2 và hết)
Mới đây, lợi dụng cuộc khủng hoảng chính trị tại các nước Trung Đông - Bắc Phi, giới chống Việt Nam tại Mỹ đã đúc kết kinh nghiệm và đưa ra biện pháp để lật đổ chính quyền ở Việt Nam như sau: Nhanh chóng huấn luyện công nghệ thông tin cho giới trẻ và tạo điều kiện cho họ liên kết với nhau bằng các mạng xã hội để gây hiệu ứng đồng thuận; tìm ra sự kiện nhạy cảm khiến giới trẻ bất bình nhất làm ngòi nổ để kích động, mở đầu cho phong trào dân chủ trong nước; kích động biểu tình đông người, khởi đầu ở các khu dân cư nghèo, sau đó lôi kéo sự hưởng ứng tham gia của đông đảo người dân; đẩy mạnh chiến dịch truyền thông để phân hóa lực lượng vũ trang; không dừng lại khi mục đích cuối cùng là lật đổ chế độ chưa đạt được; sử dụng các hội đoàn người Việt ở Ba Lan, Đức, Ôxtrâylia..., nhất là ở Mỹ, để tác động tới chính phủ các nước đó có các chính sách cứng rắn với Việt Nam.
Bạo loạn lật đổ, “cách mạng màu” và tác động đến vấn đề chiến tranh - hòa bình ở Việt Nam (Phần 1)
Trong những năm tới cũng cần hết sức đề phòng tình huống: “bạo loạn chính trị”, “cách mạng màu” phát triển thành bạo loạn vũ trang.