chiến tranh và hòa bình
Những giải pháp phòng ngừa và triệt tiêu khả năng dẫn đến bạo loạn lật đổ, “cách mạng màu” (Phần 2 và hết)
Đối với lĩnh vực văn hóa tư tưởng, đó là tăng cường công tác lý luận, tư tưởng, bảo vệ cương lĩnh, đường lối của Đảng; bảo vệ, củng cố vai trò nền tảng tư tưởng của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
Những giải pháp phòng ngừa và triệt tiêu khả năng dẫn đến bạo loạn lật đổ, “cách mạng màu” (Phần 1)
Nhận thức được âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch và các nguy cơ bạo loạn lật đổ, “cách mạng màu” đối với nước ta, Đảng, Nhà nước hiện đang tiến hành đồng bộ nhiều giải pháp nhằm nâng cao sức chiến đấu của Đảng, năng lực quản lý của Nhà nước, phòng ngừa và triệt tiêu các khả năng dẫn đến bạo loạn lật đổ.
Phòng, chống “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ là nhiệm vụ cấp bách, hàng đầu hiện nay
Tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ tám khóa IX, Đảng ta đã dự báo ba tình huống chiến lược trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc những năm tới.
Vấn đề bạo loạn lật đổ, “cách mạng màu” ở Việt Nam hiện nay
Nguy cơ bạo loạn lật đổ, “cách mạng màu” ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay có những nét mới. Thực tiễn “diễn biến hòa bình” và “cách mạng màu” trong những thập kỷ vừa qua đã gây ra những tổn thất to lớn đối với chủ nghĩa xã hội và phong trào độc lập dân tộc ở nhiều nước, nhiều khu vực trên thế giới.
Vài điểm đáng chú ý của các cuộc bạo loạn lật đổ, “cách mạng màu” ở Đông Âu, Bắc Phi - Trung Đông
Mặc dù quần chúng nhân dân được tập hợp thành lực lượng chủ yếu, nhưng “cách mạng màu” còn có sự tham gia của những người từng giữ những vị trí lãnh đạo cao của đất nước nay bị chuyển hóa, cũng như có sự tiếp tay của nước ngoài.
Các nguyên nhân dẫn tới bạo loạn lật đổ, “cách mạng màu” (Phần 2 và hết)
Phương thức và thủ đoạn bạo loạn lật đổ, “cách mạng màu” của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động, thù địch luôn luôn có sự điều chỉnh, tận dụng thời cơ hết sức linh hoạt và thực dụng.
Các nguyên nhân dẫn tới bạo loạn lật đổ, “cách mạng màu” (Phần 1)
Bạo loạn là hành động chống phá bằng bạo lực có tổ chức do các thế lực phản động hay lực lượng ly khai, đối lập trong nước cấu kết với nước ngoài tiến hành, nhằm gây rối loạn an ninh chính trị hoặc lật đổ chính quyền.
Những biểu hiện của nguy cơ chuyển hóa do “diễn biến hòa bình” (Phần 3 và hết)
Trong thực tiễn đấu tranh tư tưởng - lý luận, chúng ta có đủ khả năng chứng minh được tính hợp quy luật của sự ra đời chủ nghĩa xã hội hiện thực.
Những biểu hiện của nguy cơ chuyển hóa do “diễn biến hòa bình” (Phần 2)
Nói đến tác động trực tiếp của “diễn biến hòa bình” đến vấn đề chiến tranh và hòa bình ở nước ta không thể không nói đến sự tác động của nó đối với lực lượng vũ trang.
Những biểu hiện của nguy cơ chuyển hóa do “diễn biến hòa bình” (Phần 1)
Sau gần 30 năm đổi mới, nước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng, thế và lực của đất nước được nâng lên một tầm cao mới.
Các âm mưu và thủ đoạn chủ yếu trong “diễn biến hòa bình” (Phần 2 và hết)
Các thế lực thù địch lợi dụng chính sách mở cửa, đổi mới của ta, núp dưới danh nghĩa “dân chủ”, “nhân quyền”, “tôn giáo”, “dân tộc” để chống phá Việt Nam.
Các âm mưu và thủ đoạn chủ yếu trong “diễn biến hòa bình” (Phần 1)
Mục tiêu xuyên suốt của các thế lực thù địch là xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, tiến tới xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa, đưa Việt Nam vào quỹ đạo của chủ nghĩa tư bản, phục vụ cho quyền lợi của chúng ở khu vực.
Nguy cơ chuyển hóa do “diễn biến hòa bình” (Phần 2 và hết)
Trên lĩnh vực kinh tế, các thế lực thù địch tiến hành nhiều thủ đoạn thúc đẩy “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” đường lối, chính sách kinh tế, trước hết là xuyên tạc những quan điểm kinh tế cơ bản, đường lối kinh tế của quốc gia đối địch.
Nguy cơ chuyển hóa do “diễn biến hòa bình” (Phần 1)
Một trong những nguy cơ khó lường đối với sức sống của các nền chính trị trong bức tranh hòa bình tổng quát của thế giới đương đại - nguy cơ luôn tiềm ẩn song mang bộ mặt ngây thơ của hòa bình - là chiến lược “diễn biến hòa bình” của chủ nghĩa đế quốc.
Hòa bình đang là bức tranh tổng quát, song cũng tiềm ẩn những nguy cơ khó dự lường
Đối với công cuộc dựng nước và giữ nước của các dân tộc, vấn đề dự báo các tình huống về chiến tranh và hòa bình có thể xảy ra trong bối cảnh quốc tế, khu vực là hết sức quan trọng.
Chiến tranh và hòa bình trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân, đế quốc xâm lược (Phần 3 và hết)
Trong hai cuộc kháng chiến, Đảng ta coi việc tổ chức lực lượng vũ trang cách mạng là một khâu có ý nghĩa then chốt để giành thắng lợi.
Chiến tranh và hòa bình trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân, đế quốc xâm lược (Phần 2)
Nhìn xuyên suốt lịch sử hai cuộc kháng chiến chống thực dân, đế quốc xâm lược dưới sự lãnh đạo của Đảng, có thể thấy: Dưới ánh sáng cách mạng của thời đại mới, truyền thống yêu nước Việt Nam được phát triển tới đỉnh cao, chuyển hóa hẳn về chất và là động lực quyết định để giải quyết thành công vấn đề chiến tranh và hòa bình, biểu hiện sáng ngời trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân, đế quốc xâm lược.
Chiến tranh và hòa bình trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân, đế quốc xâm lược (Phần 1)
Sau khi Hiệp định Giơnevơ được ký kết, cách mạng thế giới đang ở thế tiến công trong thời kỳ cao trào với ba dòng thác cách mạng phát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng Việt Nam.
Hoàn cảnh lịch sử của Hiệp định Giơnevơ năm 1954
Kháng chiến toàn quốc bùng nổ. Dưới sự lãnh đạo tài tình của Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân và dân ta đã thực hiện “vừa kháng chiến, vừa kiến quốc”, từng bước đánh thắng các chiến lược quân sự của thực dân Pháp, giữ vững độc lập dân tộc.