chiến tranh và hòa bình
Mô hình quốc phòng theo phân cấp quản lý
Việc xây dựng và vận hành quốc phòng gắn với lý luận - thực tiễn vấn đề chiến tranh và hòa bình nhằm phát triển bền vững kinh tế - xã hội phải tính đến những mô hình quốc phòng theo phân cấp quản lý. Một mặt, có thực hiện được điều đó thì mới tạo sự phân công, phân nhiệm rõ ràng, tránh làm thay, chồng chéo hoặc đùn đẩy trách nhiệm. Mặt khác, đó còn là phương cách tốt nhất để tạo nên sức mạnh tổng hợp từ nhiều nguồn, thu hút được tất cả các cấp quản lý nhà nước nhằm tăng cường quốc phòng trên từng địa bàn.
Mô hình quốc phòng theo phân vùng địa bàn
Phân vùng địa bàn là vấn đề không hề dễ dàng. Các địa bàn đô thị tập trung đông dân cư đang xuất hiện ngày càng nhiều; song địa bàn làng xã vẫn là chủ yếu, trong đó đa số làng, bản, plei, buôn, bon... của đồng bào các dân tộc thiểu số thường nằm ở vùng sâu, vùng xa; đồng thời còn phải tính đến địa bàn vùng biên mà hầu hết các tỉnh đều có.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
Trên hành trình tìm đường cứu nước và trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, tiếp thu học thuyết Mác - Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã hình thành nên hệ thống tư tưởng về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, góp phần quan trọng vào sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta ở thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc, đồng thời có giá trị to lớn trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Tư tưởng về bảo vệ Tổ quốc của Người thể hiện trên những vấn đề cơ bản dưới đây.
Chủ động ngăn ngừa, sẵn sàng đối phó với mọi tình huống chiến tranh
Tư tưởng chiến lược tiến công là một đặc điểm nổi bật của tư tưởng quân sự Việt Nam cả trong khởi nghĩa vũ trang, chiến tranh giải phóng và chiến tranh bảo vệ Tổ quốc.
Tiềm lực quốc phòng toàn dân (Phần 2 và hết)
Tiềm lực khoa học - công nghệ là tổng hợp khả năng về trình độ khoa học cũng như trình độ phát triển công nghệ của một đất nước có thể huy động được để giải quyết các nhiệm vụ quân sự, quốc phòng trong thời bình và đáp ứng nhu cầu chiến tranh bảo vệ Tổ quốc nếu xảy ra.
Tiềm lực quốc phòng toàn dân (Phần 1)
Theo tư duy mới của Đảng, tiềm lực của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa chính là kết quả chuyển hóa từ tiềm lực quốc phòng toàn dân.
Thế trận quốc phòng toàn dân là gì? (Phần 2 và hết)
Thế trận lòng dân trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc hiện nay là sự tiếp nối tất yếu thế trận lòng dân trong lịch sử giữ nước của dân tộc, đồng thời có sự phát triển vượt bậc do đòi hỏi của bối cảnh đương đại.
Thế trận quốc phòng toàn dân là gì? (Phần 1)
Thế trận là một phạm trù cơ bản trong nghệ thuật quân sự, phản ánh phương thức, cách thức bố trí các lực lượng sao cho đạt hiệu quả tối ưu của từng lực lượng cũng như tạo nên sức mạnh liên kết, hỗ trợ, hợp đồng tác chiến của các lực lượng theo phương án tác chiến thống nhất.
Phương thức vận hành nền quốc phòng toàn dân và chiến tranh nhân dân
Phương thức vận hành nền quốc phòng toàn dân và phương thức, nghệ thuật tiến hành chiến tranh nhân dân là hai khái niệm không đồng nhất.
Học thuyết Mác - Lênin về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
Học thuyết Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là một trong những cơ sở lý luận và là cơ sở lý luận nền tảng quan trọng nhất để Đảng, Nhà nước ta xây dựng đường lối, chủ trương, chính sách và pháp luật về bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Đồng thời, đó chính là định hướng chiến lược để xác định hệ thống quan điểm xây dựng nền quốc phòng toàn dân của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay gắn với lý luận và thực tiễn nhận thức, giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình.
Xây dựng nền quốc phòng toàn dân dựa trên sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc (Phần 2 và hết)
Đường lối quốc phòng toàn dân, chiến tranh nhân dân, an ninh nhân dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân... của Đảng ta là sự vận dụng đúng đắn, sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, sự tiếp thu tinh hoa quân sự cổ - kim, Đông - Tây và truyền thống dựng nước, giữ nước của dân tộc ta suốt mấy nghìn năm lịch sử trong điều kiện mới của đất nước. Bằng đường lối ấy, Đảng ta đã lãnh đạo nhân dân ta đánh thắng các cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân, đế quốc và các thế lực phản động, giải phóng dân tộc, bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
Xây dựng nền quốc phòng toàn dân dựa trên sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc (Phần 1)
Từ nhận thức, giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình cho thấy, xây dựng nền quốc phòng toàn dân ở Việt Nam luôn dựa chắc trên cơ sở sức mạnh tổng hợp.
Quốc phòng và an ninh phải bảo vệ và phục vụ cho sự nghiệp phát triển bền vững đất nước
Trên cơ sở nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật được vận dụng vào xem xét chiến tranh, chủ nghĩa Mác - Lênin đã chỉ ra bản chất của chiến tranh chỉ là sự kế tục của chính trị bằng thủ đoạn bạo lực vũ trang.
Mô hình tổng quát của nền quốc phòng toàn dân
Xây dựng nền Quốc phòng toàn dân vững mạnh, bảo vệ vững chắc Tổ quốc. Ảnh: Internet
Theo Từ điển Bách khoa quân sự Việt Nam thì Quốc phòng toàn dân là nền quốc phòng mang tính chất “vì dân, do...
Xây dựng nền quốc phòng toàn dân từ nhận thức, giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình (Phần 2 và hết)
Trong tổ chức thực tiễn, cần nắm vững nguyên tắc định hướng chính trị, nguyên tắc chế định pháp lý, nguyên tắc hiệu quả thực thi và nguyên tắc thực hành dân chủ.
Xây dựng nền quốc phòng toàn dân từ nhận thức, giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình (Phần 1)
Việc thực hiện các quan điểm chỉ đạo xây dựng nền quốc phòng toàn dân từ nhận thức, giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình được thể hiện xuyên suốt trong quá trình xây dựng và vận hành quốc phòng và an ninh.
Xử lý tình huống địch bao vây phong tỏa, tiến công hỏa lực hoặc tiến hành chiến tranh xâm lược
Nếu kẻ địch gây chiến tranh xâm lược, có thể có hai kiểu chiến tranh: Không trực tiếp tiếp xúc và trực tiếp tiếp xúc.
Mục tiêu của nền quốc phòng toàn dân theo mô hình tổng quát
Chiến lược quốc phòng của nước ta là sự cụ thể hóa đường lối chính trị, đường lối quốc phòng toàn dân, chiến tranh nhân dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân của Đảng ta trong việc xây dựng, tổ chức, động viên, phát huy sức mạnh tổng hợp của cả nước cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Phòng, chống và xử lý tình huống bạo loạn lật đổ
Thực hiện tốt các biện pháp trong phòng, chống “diễn biến hòa bình” cũng chính là thiết thực, chủ động phòng, chống những mầm mống dẫn tới bạo loạn lật đổ. Đồng thời, để nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống bạo loạn lật đổ, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta còn phải thường xuyên theo dõi, nắm bắt mọi hoạt động của địch, phán đoán chính xác tình huống chúng có thể gây bạo loạn.