Phản biện
Thời kỳ đầu cuộc chiến tranh chống quân Tưởng và tay sai (Phần 2 và hết)
Trước sự lan rộng của cuộc chiến, ngày 25 tháng 10 năm 1945, chính quyền Việt Nam tại Nam Bộ đã họp Hội nghị Thiên Hộ, để ra những biện pháp hạn chế quân Pháp. Hội nghị cũng đã tiến cử ông Tôn Đức Thắng làm Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến kiêm lãnh đạo các lực lượng vũ trang Nam Bộ.
Thời kỳ đầu chiến tranh trong kháng chiến chống thực dân Pháp dưới sự lãnh đạo của Đảng
Thực tiễn thời kỳ đầu chiến tranh trong kháng chiến chống thực dân Pháp dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam được tiếp cận từ hai bình diện lớn: Nếu nhìn vào diễn tiến thực theo chiều thời gian thì được tính từ khi Nam Bộ kháng chiến.
Thời kỳ đầu cuộc chiến tranh chống Pháp dưới triều Nguyễn (phần 2 và hết)
Sau Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), triều đình Huế lại tiếp tục sai lầm khi mong dùng chính sách ngoại giao để lấy lại ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ, thái độ thủ hòa vô lối của triều Nguyễn trong vấn đề giữ nước là một trong những nguyên do tạo thế cho thực dân Pháp mở rộng xâm lược lãnh thổ Việt Nam.
Thời kỳ đầu cuộc chiến tranh chống Pháp dưới triều Nguyễn (phần 1)
Về cuộc kháng chiến chống Pháp dưới triều Nguyễn, có thể nhìn nhận thời kỳ đầu chiến tranh một cách rất đa dạng. Xét toàn cục thì thời kỳ đầu chiến tranh chỉ bao gồm sự kiện liên Đoàn Pháp - Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng năm 1858.
Lợi ích ESG đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế số
ESG đang dần cung cấp cho các nhà đầu tư cái nhìn sâu sắc về việc một công ty đang quản lý rủi ro phi tài chính liên quan đến tác động môi trường, trách nhiệm xã hội và quản trị doanh nghiệp sẽ được thực hiện như thế nào và trong ba yếu tố cấu thành ESG, quản trị doanh nghiệp thường được xem là yếu tố quan trọng và có ảnh hưởng nhất.
Thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ ba (phần 2 và hết)
Khi thủy quân của giặc vào vùng biển nước ta, chúng bị thủy binh ta chặn đánh ở Ngọc Sơn (mũi Ngọc, Móng Cái), những đoàn thuyền của Ô Mã Nhi và Phàn Tiếp vẫn tiến được vào cửa An Bang (thuộc Quảng Yên). Thủy quân Đại Việt giao chiến với binh thuyền giặc, nhưng không đủ sức tiêu diệt chúng.
Thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ ba (phần 1)
Cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ ba diễn ra vào năm 1287 và 1288. Sau thất bại của hai cuộc chiến tranh xâm lược nước ta, triều đình nhà Nguyên ngoan cố lại quyết định tiến hành đánh chiếm nước ta lần thứ ba.
Thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ hai (Phần 2 và hết)
Trên hướng tây bắc, đạo quân Nguyên do Nạp Tốc Lạt Đinh chỉ huy từ Vân Nam tiến sang theo lưu vực sông Chảy. Trần Nhật Duật chỉ huy mặt trận này đã chặn đánh địch ở Thu Vật (Yên Bình, Yên Bái) rồi rút về Bạch Hạc.
Thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ hai (Phần 1)
Cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ hai diễn ra vào năm 1285. Với nhà Trần, thời kỳ đầu chiến tranh ít chứa dụng yếu tố bất ngờ hơn cuộc kháng chiến lần thứ nhất, song diễn tiến chính của cuộc chiến tranh cũng tương tự.
Công nghệ số và Nông nghiệp sinh thái: Cơ hội khai phá và những thách thức phải vượt qua
Trên toàn thế giới, ngành nông nghiệp đang trải qua những thay đổi sâu sắc được tạo ra bởi các áp lực từ bên ngoài (biến đổi khí hậu, đứt gãy chuỗi giá trị,...) và các yếu tố bên trong (đổi mới, số lượng nông dân giảm,...). Ngày nay, an ninh lương thực là mối quan tâm số một ở cấp độ toàn cầu, cùng với đó là nhu cầu về các phương pháp sản xuất bền vững dựa trên nền nông nghiệp gia đình để bảo vệ môi trường, bảo vệ cấu trúc nông thôn. Đây là lý do tại sao FAO nói rằng nông nghiệp sinh thái là một vấn đề sống còn tại các quốc gia đang phát triển, bao gồm cả Việt Nam. Song song với những thay đổi này, ngành nông nghiệp, cũng giống như các ngành kinh tế khác đang chứng kiến sự bùng nổ của công nghệ số.
Công nghệ số và văn hóa doanh nghiệp: chuyển đổi trải nghiệm số của nhân viên với môi trường làm việc số
Trải nghiệm số của nhân viên là một phần trong trải nghiệm tổng thể của nhân viên và ngày càng trở nên quan trọng. Các doanh nghiệp có thể sử dụng nơi làm việc số không chỉ để phát triển kỹ năng số của nhân viên, nói cách khác là mong muốn và khả năng khai thác công nghệ số của lực lượng lao động để có kết quả kinh doanh tốt hơn, mà còn để thúc đẩy phát triển cá nhân và đội nhóm, đồng thời hỗ trợ các mục tiêu về văn hóa doanh nghiệp.
Đào tạo nguồn nhân lực trong lĩnh vực xây dựng: Một số kinh nghiệm Quốc tế và những đề xuất cho Việt Nam
Giáo dục ở Việt Nam nói chung và giáo dục - đào tạo cho lĩnh vực xây dựng nói riêng luôn nhận được quan tâm từ Chính phủ cũng như công chúng. Nhiều chính sách về cải cách giáo dục đã được áp dụng trong thời gian vừa qua. Tuy nhiên, nhìn chung về căn bản, nội dung và phương pháp giáo dục trong lĩnh vực xây dựng tại Việt Nam vẫn chưa có sự thay đổi đáng kể trong vòng mấy mươi năm qua. Trước sự phát triển nhanh của công nghệ, việc thay đổi để thích ứng với tình hình mới là cần thiết. Bài viết nêu một số kinh nghiệm của tác giả về giáo dục Đại học, sau Đại học tại Pháp và một số quốc gia, từ đó, đề xuất một số kiến nghị cho việc giáo dục Đại học và sau Đại học khối ngành xây dựng tại Việt Nam.
Phạm Hổ với thế giới "Chuyện hoa, chuyện quả"
Cùng với các tuyển tập của Tô Hoài, Võ Quảng, Đoàn Giỏi, Thy Ngọc, Xuân Quỳnh, Hoàng Văn Bổn..., tuyển tập Chuyện hoa, chuyện quả của nhà thơ Phạm Hổ được xuất bản đúng vào dịp kỷ niệm năm mươi năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2-9, đánh dấu sự phát triển, lớn mạnh của văn học thiếu nhi Việt Nam.
Kinh nghiệm quốc tế về chuẩn bị nguồn nhân lực cho cách mạng công nghiệp 4.0
Nếu không có sự chuẩn bị kịp thời bằng các chính sách, chương trình, đề án, hành động cụ thể để đào tạo, thì Việt Nam sẽ phải đối mặt với thách thức rất lớn về thiếu hụt nguồn lao động có các kỹ năng mới đáp ứng nhu cầu phát triển nền kinh tế số. Cần học hỏi kinh nghiệm quốc tế để từ đó vận dung linh hoạt vào thực tiễn tại nước ta hiện nay.