Hiền tài
Thiếu tá Bùi Thị Hải Dương - Chiến sĩ tài hoa trong lực lượng Công an nhân dân
Bên cạnh hình ảnh dũng cảm, cương nghị trong bộ quân phục ngành, nhiều chiến sĩ Công an còn sở hữu tài năng hội họa. Cầm cây cọ trên tay, họ không chỉ vẽ nên những bức tranh sinh động mà còn gửi gắm vào đó cả tâm hồn của người chiến sĩ.
Ngục trung nhật ký - Bức chân dung tự họa của Hồ Chí Minh (Phần 1)
Trước khi viết Ngục trung nhật ký, trong khoảng thời gian 23 năm, Nguyễn Ái Quốc đã là tác giả của Bản yêu sách 8 điểm gửi Hội nghị Versailles (1919); chủ nhiệm và chủ bút Le Paria; tác giả Bản án chế độ thực dân Pháp (1925) cùng trên mười bút ký và truyện ngắn có giá trị văn học cao đăng trên nhiều báo lớn ở Paris vào thập niên đầu 1920. Tất cả đều bằng tiếng Pháp.
Chủ tịch nước Lương Cường 'không mơ làm đến cấp này chức kia'
Tân Chủ tịch nước Lương Cường cho biết tháng 2/1975, ông xung phong đi bộ đội, chỉ mong đến ngày chiến thắng trở về chứ không mơ làm đến cấp này chức kia.
Sự đày đọa trong nhà tù Tưởng và sức mạnh tinh thần của Hồ Chí Minh
Khỏi phải nói lại tất cả sự đày đọa mà chế độ nhà tù Tưởng đã dồn cho tác giả: Từ cảnh muỗi rệp, ghẻ lở, ăn đói, mặc rét, bị giải tới giải lui trên hơn ba chục nhà lao của huyện, xã, rồi ốm đau bệnh tật, sức khỏe suy kiệt... mà một phần nhỏ, nhờ vào hình thức thơ - nhật ký, ta có thể cảm nhận qua Nhật ký trong tù.
Nhà thơ không chủ định Nguyễn Ái Quốc
Nguyễn Ái Quốc từng nói đã học L. Tolstoy cách viết văn và việc vận dụng cách viết của Tolstoy đã đem lại thành công đầu tiên ở truyện ngắn Pari, được đăng báo khiến Nguyễn rất vui.
Chưa giải thích được tiền thu xã hội hóa báo nợ với phụ huynh: Hiệu trưởng đã chuyển trường
Sự việc xảy ra tại trường Phổ thông dân tộc bán trú tiểu học Cam Cọn, xã Cam Cọn, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.
Người tiên phong xây dựng thương hiệu y học của người Việt (Kỳ 2)
Từ nỗi trăn trở về một nền y học của người Việt và vì người Việt, Thạc sĩ, Bác sĩ Vũ Quốc Khánh, Phó Viện trưởng Viện Khoa học Phát triển nguồn lực Y dược đã sáng tạo ra Việt Y - một phương pháp chữa bệnh hữu hiệu mang đặc trưng riêng, phù hợp với dân tộc Việt Nam.
Người tiên phong xây dựng thương hiệu y học của người Việt (Kỳ 1)
Từ nỗi trăn trở về một nền y học của người Việt và vì người Việt, Thạc sĩ, Bác sĩ Vũ Quốc Khánh, Phó Viện trưởng Viện Khoa học Phát triển nguồn lực Y dược đã sáng tạo ra Việt Y - một phương pháp chữa bệnh hữu hiệu mang đặc trưng riêng, phù hợp với dân tộc Việt Nam.
Một vị tướng nặng lòng với quê hương
Ở xã Nghĩa Hòa, huyện Tư Nghĩa, Quảng Ngãi có một ngôi trường tiểu học vinh dự mang tên một vị tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam, cũng là một người con ưu tú của của xã - Thiếu tướng Phan Văn Đường.
Tầm nhìn của Hồ Chí Minh trong sự nghiệp văn hóa cách mạng
Nguyễn Ái Quốc, rồi Hồ Chí Minh đã viết trong suốt cuộc đời mình, từ Đông Dương thức tỉnh, đến Di chúc thiêng liêng. Tác giả đã viết, trên rất nhiều thể loại, nhưng chưa bao giờ lấy viết làm một sự nghiệp.
Bạch Thái Bưởi - Chúa sông Bắc Kỳ, vua tàu thủy Việt Nam
Khi nói đến những người giàu có nhất của đất Việt, không thể không nhắc đến cái tên Bạch Thái Bưởi - “tứ đại gia” không chỉ của Việt Nam mà là xứ Đông Dương đầu thế kỷ XX. Ông đã ghi danh vào sử sách với biệt danh "Chúa sông Bắc Kỳ, vua tàu thủy Việt Nam".
Doanh nhân Nguyễn Sơn Hà - “Ông tổ” ngành sơn Việt Nam
Nếu như Bạch Thái Bưởi được mệnh danh là “ông tổ” ngành Hàng hải, thì doanh nhân Nguyễn Sơn Hà chính là “ông tổ” ngành sơn Việt Nam. Ông còn được biết đến là một trong “tứ đại gia” đất Việt những năm thế kỷ XX (cùng với các doanh nhân Bạch Thái Bưởi, Trương Văn Bền, Trịnh Văn Bô).
Nguyễn Ái Quốc: Từ người dẫn đường cách mạng đến Chủ tịch Hồ Chí Minh
Những năm ba mươi, đối với dân tộc Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc là nhà cách mạng, và nhà cách mạng trở thành lãnh tụ của dân tộc khi tình thế cách mạng xuất hiện vào buổi đầu những năm bốn mươi.
Trịnh Văn Bô - Nhà tư sản yêu nước giàu có bậc nhất Hà thành thế kỷ XX
Nhắc đến những doanh nhân Việt giàu có nhất thế kỷ XX không thể không nhắc đến cái tên Trịnh Văn Bô - nhà tư sản yêu nước theo chủ nghĩa dân tộc. Ông cũng chính là vị doanh nhân đã hiến hơn 5.000 lượng vàng cho cách mạng trong giai đoạn đất nước đang “ngàn cân treo sợi tóc”.