chiến tranh
Những điều cơ bản về chiến tranh và hòa bình trong thời cận đại
Khi đời sống xã hội các quốc gia dân tộc đang chuyển mình từ chế độ phong kiến sang chủ nghĩa tư bản thì vấn đề chiến tranh và hòa bình với tính cách kế tục của chính trị bắt đầu bộc lộ rõ ràng, đầy đủ và xuất hiện những đặc trưng mới.
Phân tích và lý luận chi tiết về chiến tranh Napoleon
Trong thời cận đại, Chiến tranh Napoleon là cách gọi tắt về một loạt các cuộc chiến tranh khi Hoàng đế Napoleon Bonaparte trị vì nước Pháp, diễn ra giữa khối liên minh các nước châu u chống lại Đế chế thứ nhất của Napoleon, thể hiện đậm nét những động thái chính trị bằng cả con đường chiến tranh và con đường hòa bình. Bản chất chính trị của chiến tranh và hòa bình trong thời gian này có liên quan mật thiết đến cuộc Cách mạng tư sản Pháp 1789.
Vấn đề chiến tranh và hòa bình trong lịch sử thế giới thời cổ đại (Phần 3 và hết)
Năm 224 trước Công nguyên, 20 vạn quân Tần tiến vào nước Sở với khởi đầu thuận lợi bằng chiến thắng ở Bình Dư và Lâm Tuyền. Quân Sở chủ động tránh chạm trán với quân chủ lực của Tần và chờ đợi cơ hội phản công.
Vấn đề chiến tranh và hòa bình trong lịch sử thế giới thời cổ đại (Phần 2)
Ở phương Đông, nổi bật hơn cả về phương diện xử lý giữa chiến tranh và hòa bình là sự nghiệp thống nhất Trung Quốc của Tần Thuỷ Hoàng, với tính cách kết cục tất yếu của các thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc kéo dài hàng nửa thiên niên kỷ.
Vấn đề chiến tranh và hòa bình trong lịch sử thế giới thời cổ đại (Phần 1)
Trong thực tiễn lịch sử thế giới từ khi xã hội loài người có sự phân chia thành giai cấp và xuất hiện đối kháng giai cấp, chiến tranh và hòa bình luôn đan xen nhau và đều ẩn chứa sự mong muốn giải quyết vấn đề lợi ích của các chủ thể chính trị, đồng thời kết cục các cuộc chiến tranh đều ảnh hưởng trực tiếp và trước hết đến thể chế chính trị của các quốc gia tham chiến. Thực tiễn lịch sử thế giới đã để lại những kinh nghiệm lớn về nhận thức và giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình nhằm phát triển quốc gia, dân tộc.
Quan hệ chuyển hóa giữa chiến tranh và hòa bình
Việc chuyển hóa các yếu tố của chiến tranh sang các yếu tố hòa bình và ngược lại không phải là quá trình tự phát theo ý muốn chủ quan của các chủ thế chính trị, mà luôn tuân theo những quy luật khách quan nhất định. Việc nghiên cứu làm rõ quy luật chuyển hóa đó có ý nghĩa phương pháp luận, lý luận và thực tiễn hết sức quan trọng, nhất là trong bối cảnh thế giới đương đại.
Hiểu rõ về quan hệ chế ước và tương tác giữa chiến tranh và hòa bình
Chiến tranh và hòa bình là hai trạng thái đối lập, có hình thái cấu trúc và cơ chế vận hành trái ngược nhau, song do về bản chất đều là sự kế tục của chính trị nên không chỉ chế ước, quy định, tạo tiền đề cho nhau mà còn tương tác lẫn nhau hết sức mạnh mẽ.
Đôi điều về chiến tranh và hòa bình trong thời trung đại (Phần 2)
Đối với phần lãnh thổ Trung Nguyên, Thành Cát Tư Hãn mở cuộc tranh chấp với Tây Hạ - vốn là quốc gia từng bắt người Mông Cổ phải phục tùng và nộp cống phẩm hằng năm. Ông đã chiếm được một số thành trì của Tây Hạ và đến năm 1209, hòa bình với Tây Hạ được ký kết, song về thực chất ông đã thu phục được Tây Hạ, được vua Tây Hạ thừa nhận là chúa tể, tự nhận là chư hầu và chịu cống nộp.
Phân tích quan hệ giữa hòa bình và “diễn biến hòa bình” (Phần 2 và hết)
Tiếp sau sự sụp đổ của Liên Xô và hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu, các cuộc “cách mạng màu” - một dị bản khác của “diễn biến hòa bình” có kết hợp với yếu tố bạo loạn lật đổ - cũng được chủ nghĩa đế quốc thực hiện thành công ở một loạt nước.
Phân tích quan hệ giữa hòa bình và “diễn biến hòa bình” (Phần 1)
Tiếp cận quan hệ giữa hòa bình và “diễn biến hòa bình” là tiếp cận theo cách nhìn phản biện vấn đề đối với mối quan hệ giữa hòa bình và chính trị. Mặc dù quan hệ giữa hòa bình với chính trị cơ bản là quan hệ đồng thuận và không có nền chính trị nào ổn định hơn là nền chính trị luôn đồng hành với hòa bình, nhưng đã nói đến chính trị là nói đến sự chứa đựng vô số mâu thuẫn đối kháng trong bản thân nền chính trị.
Quy luật về tuyên ngôn hòa bình và xác lập trạng thái hòa bình
Cũng như các quy luật xã hội khác, các quy luật của hòa bình chỉ phát huy tác dụng thông qua vai trò năng động chủ quan của con người, nên dễ dẫn đến quan niệm sai lầm rằng chúng hoàn toàn mang tính chủ quan.
Quy luật về duy trì hòa bình
Quy luật về duy trì hòa bình biểu hiện ở khả năng duy trì hòa bình cho từng quốc gia cũng như khu vực, thế giới phụ thuộc vào nhiều yếu tố cơ bản.
Lực lượng duy trì và gìn giữ hòa bình (Phần 2 và hết)
Quần chúng nhân dân trong bất cứ giai đoạn lịch sử nào cũng đều là chủ thể quan trọng hàng đầu của cuộc đấu tranh duy trì và gìn giữ hòa bình.
Lực lượng duy trì và gìn giữ hòa bình (Phần 1)
Công cuộc giữ nước của một quốc gia gồm tổng thể các hoạt động đối nội, đối ngoại của nhà nước và nhân dân cả về quân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, khoa học - công nghệ... để tạo sức mạnh toàn diện, cân đối, trong đó sức mạnh quân sự là nòng cốt nhằm giữ vững hòa bình, đẩy lùi, ngăn chặn các hoạt động gây chiến của kẻ thù, sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lược dưới mọi hình thức, mọi quy mô.
Phương thức duy trì và gìn giữ hòa bình (Phần 2 và hết)
Phương thức duy trì, phát triển kinh tế - xã hội trong điều kiện hòa bình phản ánh bản chất chung của sự phát triển kinh tế - xã hội là chịu sự chi phối, quy định gắt gao của những quy luật kinh tế, những quy luật của sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.
Phương thức duy trì và gìn giữ hòa bình (Phần 1)
Phương thức duy trì và gìn giữ hòa bình là tổng hợp những cách thức, phương hướng biện pháp tiến hành nhằm đạt mục đích bảo vệ vững chắc Tổ quốc, triệt bỏ mọi nguy cơ gây phương hại đến nền hòa bình của đất nước.
Các hình thái hòa bình (Phần 2 và hết)
Nghiên cứu, xem xét hình thái hòa bình được duy trì trong bối cảnh thế giới đương đại cần phải dựa trên và xuất phát trực tiếp từ việc nghiên cứu, xem xét khái niệm, quan niệm về hình thái chiến tranh và đặt nó trong thực tiễn của thế giới đương đại. Có thể chỉ ra một số hình thái hòa bình chủ yếu được duy trì trong bối cảnh thế giới đương đại dưới đây.
Các hình thái hòa bình (Phần 1)
Lịch sử xã hội loài người vận động biến đổi không ngừng, cho đến nay đã trải qua bốn hình thái kinh tế - xã hội và đang quá độ tiến vào hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, theo đúng quy luật vốn có của nó.
Một số tính chất xã hội của hòa bình
Xác định đúng đắn tính chất xã hội của hòa bình là tiền đề cần thiết để giải quyết vấn đề thái độ của chủ thể chính trị nhà nước và nhân dân đối với hòa bình, lựa chọn nền hòa bình nào và bảo vệ nó ra sao.