chiến tranh
Nhận thức chung về chiến tranh và hòa bình rút ra từ thực tiễn lịch sử thế giới
Chiến tranh và hòa bình, cũng như mối quan hệ hữu cơ phức tạp giữa chúng, về mặt lịch sử có liên quan đến sự xuất hiện nhà nước và lực lượng vũ trang chuyên biệt. Khi bối cảnh đất nước có nguy cơ đứng trước chiến tranh, quyết sách chính trị của nhà nước luôn có ảnh hưởng quyết định đến sự tăng quy mô các hoạt động quân sự, cũng như kích hoạt tính đặc thù của các hoạt động ấy, gây nên sự gia tăng chi phí vật chất chưa từng có.
3 Lần chống quân Mông - Nguyên xâm lược của nhân dân Đại Việt
Cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ nhất của quân và dân Đại Việt diễn ra năm 1258. Ngày 17 tháng 1, khoảng ba vạn kỵ binh Mông Cổ vượt biên giới tiến xuống Bình Lệ Nguyên. Sau “trận đầu thất lợi”, quân ta rút về Phù Lỗ, phá cầu và lập chiến tuyến tiếp tục chặn giặc.
Cuộc kháng chiến chống quân Tống thời Tiền Lê và Lý
Tiền Ngô Vương giành lại nền tự chủ, định đô tại Cổ Loa thành, tái tạo đất nước là sự kiện lịch sử có ý nghĩa tạo tiền đề trực tiếp cho triều đại nhà Lý giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình sau này.
Động thái chiến tranh và động thái hòa bình trong các cuộc chiến cuối thế kỷ XX (Phần 2 và hết)
Trong cuộc chiến tranh Ápganixtan, Mỹ tận dụng được lợi thế do sử dụng các hoạt động phối hợp chính trị, kinh tế và ngoại giao để buộc nhiều nước trên thế giới kể cả Liên hợp quốc ủng hộ.
Động thái chiến tranh và động thái hòa bình trong các cuộc chiến cuối thế kỷ XX (Phần 1)
Cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI, sự xuất hiện vũ khí công nghệ cao do ứng dụng thành tựu của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đã đặt ra những bài toán nan giải cho việc nhận thức và giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình.
Luận bàn về chiến tranh và hòa bình trong Chiến tranh thế giới thứ II (Phần 3 và hết)
Để tăng cường sự chỉ đạo các lực lượng vũ trang, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô ngay từ đầu chiến tranh đã cử một phần ba số cán bộ có năng lực đang công tác tại các cơ quan của Đảng và Nhà nước vào nắm giữ các trọng trách về mặt chỉ huy và lãnh đạo trong quân đội và hạm đội.
Các cuộc chiến tranh thời mở nước ở Việt Nam thời đại phong kiến (Phần 3 và hết)
Trong thời kỳ Bắc thuộc, các cuộc khởi nghĩa cứu nước của người Việt liên tục diễn ra, và tinh thần yêu nước lại được khơi dậy cực kỳ mạnh mẽ làm nền tảng cho việc dựng binh và dụng binh cứu nước. Hai Bà Trưng dấy binh ở Mê Linh “một là rửa sạch thù nhà, hai là nối lại nghiệp xưa họ Hùng”.
Các cuộc chiến tranh thời mở nước ở Việt Nam thời đại phong kiến (Phần 2)
Qua hơn nghìn năm Bắc thuộc, lịch sử dân tộc ghi dấu chiến công trong các cuộc nổi dậy của nhân dân ta chống ách áp bức của phong kiến phương Bắc.
Các cuộc chiến tranh thời mở nước ở Việt Nam thời đại phong kiến (Phần 1)
Thời mở nước, theo Việt sử lược, bộ sử xưa nhất của nước ta còn lại đến nay, nước Văn Lang, nhà nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, đã phải liên tục đối phó với mối đe dọa ngoại xâm. Truyền thuyết dân gian đã phản ánh các cuộc chiến đấu chống “giặc Man”, “giặc Hồ Tôn”, “giặc Hồ Xương”, “giặc Mũi Đỏ”, “giặc Thục”, “giặc Hồ - Quảng”.
Luận bàn về chiến tranh và hòa bình trong Chiến tranh thế giới thứ II (Phần 2)
Nhận thức, giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình trong thời đoạn nóng bỏng khi cuộc chiến tranh đang đến gần là vấn đề hết sức nhạy cảm, phụ thuộc rất lớn vào bản chất chế độ chính trị có cho phép quy tụ được sức mạnh tổng hợp của cả quốc gia, dân tộc hay không.
Luận bàn về chiến tranh và hòa bình trong Chiến tranh thế giới thứ II (Phần 1)
Nhận thức và giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình trong Chiến tranh thế giới thứ hai hàm chứa vô số động thái hết sức phức tạp cả về học thuyết quân sự cũng như kế sách chính trị của các nhà nước lớn đương đại, trước hết và tập trung nhất ở hai khối quốc gia đối lập: “phe Trục” phátxít và “phe Đồng minh”.
Vấn đề chiến tranh và hòa bình trong cuộc chiến tranh thế giới thứ I (Phần 2 và hết)
Nguyên cớ của cuộc chiến tranh lại dường như hết sức ngẫu nhiên. Nhân cái chết của người thừa kế ngai vàng nước Áo vào ngày 28 tháng 6 năm 1914 tại thủ đô của Xécbia, đến ngày 28 tháng 7 năm 1914, Áo - Hung tuyên bố chiến tranh với Xécbia.
Vấn đề chiến tranh và hòa bình trong cuộc chiến tranh thế giới thứ I (Phần 1)
Nhận thức và giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình trong Chiến tranh thế giới thứ nhất không chỉ là vấn đề hoạch định kế sách của các nhà nước trong thực tiễn mà còn được mổ xẻ về mặt lý luận ngay từ trước khi cuộc chiến tranh nổ ra.
Vấn đề chiến tranh và hòa bình trong cuộc chiến Nga - Nhật
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản phát triển lên giai đoạn chủ nghĩa đế quốc với những đặc trưng mới về kinh tế - chính trị đã làm cho bộ mặt chiến tranh và hòa bình có những chuyển biến hoàn toàn khác trước.
Nguồn gốc cuộc chiến tranh Pháp - Phổ (Phần 2 và hết)
Cùng với sự hình thành và phát triển đạo quân đông của nhà nước thì sự nhảy vọt của lực lượng sản xuất trong nền kinh tế công nghiệp và đặc biệt là mạng đường sắt vào cuối thế kỷ XIX đã tạo ra những đặc điểm mới trong nhận thức và giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình.
Nguồn gốc cuộc chiến tranh Pháp - Phổ (Phần 1)
Vào giữa thế kỷ XIX, nhờ sự phát triển về công nghiệp và giao thông vận tải, mà quan trọng nhất là phát triển mạng đường sắt, nên đã có những bước ngoặt mới đối với việc nỗ lực rút ngắn thời gian tổng động viên và cơ động quân lính.
Đôi điều về chiến tranh và hòa bình trong thời trung đại (Phần 4 và hết)
Năm 1356, quân Anh giành chiến thắng trong trận Poitiers. Vua nước Pháp là Jean II bị bắt sống, phải ký một hiệp định ngừng chiến và năm sau thì ký Hoà ước Lớndon lần thứ nhất, cho phép nước Anh chiếm vùng Aquitaine, còn Jean II được tha về.
Đôi điều về chiến tranh và hòa bình trong thời trung đại (Phần 3)
Với sự mở rộng đế chế Mông Cổ, Thành Cát Tư Hãn đã có ảnh hưởng sâu rộng trong đời sống văn hóa của nhiều quốc gia châu Á, chủ yếu là Trung Quốc và Nga.
Đôi điều về chiến tranh và hòa bình trong thời trung đại (Phần 1)
Thời trung đại xuất hiện kiểu chiến tranh tiếp xúc thế hệ thứ hai, theo đó, mối quan hệ giữa chiến tranh và hòa bình có sự thay đổi lớn trên rất nhiều phương diện.