chiến tranh
Thời kỳ đầu cuộc chiến phòng ngự ở Ô Cầu Dền
Trận phòng ngự Ô Cầu Dền diễn ra từ ngày 26 đến 28 tháng 12 năm 1946 cũng là một trận phòng ngự đường phố tiêu biểu. Ô Cầu Dền là ngã tư nối phố Duy Tân (nay là phổ Huế), phố Nam Bộ (nay là Bạch Mai), phố Đại Cồ Việt với để Binh Lao (nay là đường Trần Khát Chân). Đây là một trong các cửa ngõ ra vào nội thành từ phía Nam.
Thời kỳ đầu trận chiến bảo vệ trụ sở Bộ Quốc phòng
Ngày 21 tháng 12 năm 1946 diễn ra trận bảo vệ trụ sở Bộ Quốc phòng. Sau Cách mạng Tháng Tám, trụ sở Bộ Quốc phòng của ta đặt tại số nhà 28 phố Hàng Bài.
Thời kỳ đầu trận phòng ngự Hàng Bột - Khâm Thiên - Ô Chợ Dừa
Đường Hàng Bột lúc đó có những nhà gạch liền sát 1 nhà kiên cố và cao tầng. Từ đường Đoàn Thị Điểm xuống Ô Chợ Dừa có ít đường ngang. Phía tây và phía đông là các xóm dân cư, có nhiều đường nhỏ và hồ ao, nhà ở thưa.
Thời kỳ đầu cuộc chiến tranh chống quân Tưởng và tay sai (Phần 2 và hết)
Trước sự lan rộng của cuộc chiến, ngày 25 tháng 10 năm 1945, chính quyền Việt Nam tại Nam Bộ đã họp Hội nghị Thiên Hộ, để ra những biện pháp hạn chế quân Pháp. Hội nghị cũng đã tiến cử ông Tôn Đức Thắng làm Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến kiêm lãnh đạo các lực lượng vũ trang Nam Bộ.
Thời kỳ đầu cuộc chiến tranh chống quân Tưởng và tay sai (Phần 1)
Với cố gắng vượt bậc, nhân dân cả nước bắt tay xây dựng cuộc sống mới, củng cố chính quyền, đồng thời chuẩn bị cả về vật chất và tinh thần để đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng.
Thời kỳ đầu cuộc chiến tranh chống Pháp dưới triều Nguyễn (phần 2 và hết)
Sau Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), triều đình Huế lại tiếp tục sai lầm khi mong dùng chính sách ngoại giao để lấy lại ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ, thái độ thủ hòa vô lối của triều Nguyễn trong vấn đề giữ nước là một trong những nguyên do tạo thế cho thực dân Pháp mở rộng xâm lược lãnh thổ Việt Nam.
Thời kỳ đầu cuộc chiến tranh chống Pháp dưới triều Nguyễn (phần 1)
Về cuộc kháng chiến chống Pháp dưới triều Nguyễn, có thể nhìn nhận thời kỳ đầu chiến tranh một cách rất đa dạng. Xét toàn cục thì thời kỳ đầu chiến tranh chỉ bao gồm sự kiện liên Đoàn Pháp - Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng năm 1858.
Thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ ba (phần 2 và hết)
Khi thủy quân của giặc vào vùng biển nước ta, chúng bị thủy binh ta chặn đánh ở Ngọc Sơn (mũi Ngọc, Móng Cái), những đoàn thuyền của Ô Mã Nhi và Phàn Tiếp vẫn tiến được vào cửa An Bang (thuộc Quảng Yên). Thủy quân Đại Việt giao chiến với binh thuyền giặc, nhưng không đủ sức tiêu diệt chúng.
Thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ ba (phần 1)
Cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ ba diễn ra vào năm 1287 và 1288. Sau thất bại của hai cuộc chiến tranh xâm lược nước ta, triều đình nhà Nguyên ngoan cố lại quyết định tiến hành đánh chiếm nước ta lần thứ ba.
Thời kỳ đầu cuộc chiến tranh chống quân Minh xâm lược
Khi triều đình nhà Minh cất quân xâm lược Đại Việt, cuộc kháng chiến chống Minh do Hồ Quý Ly lãnh đạo cũng là một sự kiện quan trọng cho phép rút ra những bài học cần thiết về nhận thức và giải quyết vấn đề thời kỳ đầu chiến tranh.
Thời kỳ đầu chiến tranh qua một số cuộc chiến tranh giữ nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến
Theo Đại Việt sử ký toàn thư, nước Văn Lang, nhà nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, đã phải liên tục đối phó với mối đe dọa ngoại xâm. Và từ đó, xuyên suốt tiến trình lịch sử dân tộc, dựng nước đi đôi với giữ nước, lao động hòa bình đan xen với chiến tranh chống xâm lược đã thành quy luật thép. Do vậy, vấn đề chiến tranh nói chung, thời kỳ đầu chiến tranh nói riêng, không phải là vấn đề xa lạ đối với người Việt.
Thời kỳ đấu chiến tranh ở một số nước trong chống chiến tranh công nghệ cao của chủ nghĩa đế quốc (Phần 2 và hết)
Trong cuộc chiến tranh Ápganixtan, tuy bị bất ngờ sau sự kiện ngày 11 tháng 9, song Mỹ vẫn tận dụng được các lợi thế do sử dụng các hoạt động phối hợp chính trị, kinh tế và ngoại giao để buộc nhiều nước trên thế giới ủng hộ Mỹ, cả Liên hợp quốc.
Thời kỳ đấu chiến tranh ở một số nước trong chống chiến tranh công nghệ cao của chủ nghĩa đế quốc (Phần 1)
Khác với những cuộc chiến tranh bằng vũ khí thông thường, các cuộc chiến tranh của một số nước đương đại chống tiến công bằng vũ khí công nghệ cao của chủ nghĩa đế quốc mang những đặc điểm mới.
Thời kỳ đầu chiến tranh trong chiến cục của Liên Xô chống phát xít Nhật trên chiến trường Viễn Đông (Phần 2, và hết)
Các đơn vị và cơ quan thuộc hậu phương của Phương diện quân Viễn Đông 1 và Phương diện quân Viễn Đông 2 được bố trí trên các khu vực dọc theo đường sắt xuyên Xibêri, gồm có các trạm cung cấp và phân phối ở khu vực giữa các căn cứ hậu phương và các tập đoàn quân.
Thời kỳ đầu chiến tranh trong chiến cục của Liên Xô chống phát xít Nhật trên chiến trường Viễn Đông (Phần 1)
Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, việc Mỹ - Anh mở mặt trận thứ hai ở Tây Âu chi được tiến hành vào thời điểm giai đoạn cuối của cuộc chiến tranh, khi phát xít Đức đang đứng trước nguy cơ bị thất bại hoàn toàn ở phía đông và chỉ một mình Liên Xô cũng đủ sức tiếp tục hoàn thành việc tiêu diệt Nhà nước Đức quốc xã trong một thời gian ngắn.
Thời kỳ đầu chiến tranh trong cuộc chiến tranh ái quốc vĩ đại của nhân dân Liên Xô chống phát xít Đức xâm lược (Phần 2)
Chiều tối 22 tháng 6, sau khi đánh giá tình huống trên các hướng, Bộ Chỉ huy tối cao Liên Xô hạ quyết tâm trên các hướng chính phải chuyển sang tiến công với mục đích tiêu diệt các lực lượng đã đột nhập vào lãnh thổ Xôviết.
Thời kỳ đầu chiến tranh trong cuộc chiến tranh ái quốc vĩ đại của nhân dân Liên Xô chống phát xít Đức xâm lược (Phần 1)
Thời kỳ đầu chiến tranh ái quốc vĩ đại của nhân dân Liên Xô chống phát xít Đức xâm lược là bước ngoặt lớn nhất của Chiến tranh thế giới thứ hai.
Thời kỳ đầu chiến tranh của cuộc chiến tranh trên Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới thứ hai
Cuộc chiến tranh trên Thái Bình Dương chống Mỹ, Anh và các Đồng minh do giới quân phiệt Nhật Bản gây ra đúng vào lúc nhân dân Liên Xô đang tiến hành cuộc chiến tranh ái quốc vĩ đại chống lực lượng chủ yếu nhất của các nước thuộc khối phát xít - đó là quân đội phát xít Đức.
Thời kỳ đầu chiến tranh qua một số cuộc chiến tranh trên thế giới thời cận đại và Chiến tranh thế giới thứ nhất
Nghiên cứu kinh nghiệm của các cuộc chiến tranh đã qua trên thế giới, nhất là trong thế giới đương đại, cho thấy mỗi nhà nước để giành được mục đích chính trị bằng con đường đấu tranh vũ trang đều trước hết phải tiến hành chuẩn bị cho cuộc chiến tranh rất chu đáo.