kháng chiến chống Mỹ
Sự nghiệp bảo vệ tổ quốc Việt Nam từ sau năm 1975 đến hiện nay (Phần 3 và hết)
Nhìn tổng quát, trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, kế thừa kinh nghiệm của tổ tiên và lịch sử hào hùng của hai cuộc kháng chiến, Đảng và Nhà nước ta trên nền tảng sự phát triển mới về lý luận đã coi xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân là một trong những quan điểm cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình.
Sự nghiệp bảo vệ tổ quốc Việt Nam từ sau năm 1975 đến hiện nay (Phần 2)
Cùng với các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa hai đầu biên giới, Đảng và Nhà nước ta cũng giải quyết thành công vấn đề chiến tranh và hòa bình thông qua việc xử lý các vụ bạo loạn chính trị, “điểm nóng” xã hội. Nổi bật là hai vụ bạo loạn chính trị ở Tây Nguyên vào các năm 2001, 2004.
Sự nghiệp bảo vệ tổ quốc Việt Nam từ sau năm 1975 đến hiện nay (Phần 1)
Sau ngày thắng lợi lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước không lâu, tháng 9 năm 1977, quân Khmer Đỏ lúc này đang cầm quyền ở Campuchia với chế độ diệt chủng đã tiến hành khiêu khích Việt Nam.
Một số bài học kinh nghiệm tiêu biểu về chiến tranh và hòa bình ở Việt Nam trong thời đại mới (Phần 2 và hết)
Đối với dân tộc Việt Nam, vấn đề chiến tranh và hòa bình được đặt ra rất sớm và hầu như gắn chặt với suốt tiến trình lịch sử dân tộc.
Một số bài học kinh nghiệm tiêu biểu về chiến tranh và hòa bình ở Việt Nam trong thời đại mới (Phần 1)
Thực tiễn các cuộc chiến tranh trên thế giới cho thấy, nhận thức và giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình với tính cách sự kế tục chính trị là vấn đề trọng đại có liên quan đến sự an nguy của cả quốc gia, dân tộc và trực tiếp là chế độ chính trị - nhà nước. Việc nhận thức và giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình ở các nước đều chú trọng hàng loạt nội dung và để lại những kinh nghiệm bổ ích.
Ông cha ta đánh giặc: Nữ dân quân Tráng Liệt vít cổ máy bay địch
Thị trấn Ninh Giang (huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương) là giao điểm của tuyến đường bộ từ Hà Nội đi Diêm Điền (Thái Thụy, Thái Bình) và từ Hà Nội đi Kiến An (Hải Phòng); đường thủy từ Hải Phòng qua Ninh Giang về Thái Bình, Hưng Yên, Nam Định, theo sông Hồng lên Hà Nội.
Nhân tố huy động sức mạnh toàn dân trong chiến tranh
Một nhân tố cực kỳ quan trọng trong xây dựng lực lượng tiến hành chiến tranh phải nói đến là bộ tham mưu chiến đấu của toàn bộ lực lượng ấy. Trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, đó chính là sự lãnh đạo của Đảng và sự tổ chức, điều hành của Nhà nước.
Chuẩn bị chiến trường cho thời kỳ đấu chiến tranh (Phần 2 và hết)
Chiến trường, hướng phòng thủ, khu vực phòng thủ chủ yếu là địa bàn, mục tiêu chiến lược, nơi ta dự kiến tập trung nỗ lực thực hiện các hoạt động tác chiến và đấu tranh có tính quyết định, nhằm tiêu hao, sát thương lớn, tiêu diệt bộ phận, đánh bại hướng tiến công chủ yếu của cụm lực lượng tác chiến chiến lược Thê đội I của địch, giữ vững khu vực phòng thủ chủ yếu, cùng với các hướng chiến lược khác hoàn thành mục đích, nhiệm vụ thời kỳ đầu chiến tranh.
Chuẩn bị chiến trường cho thời kỳ đấu chiến tranh (Phần 1)
Từ lý luận và thực tiễn về thời kỳ đầu chiến tranh cho thấy, một nội dung quan trọng không thể thiếu trong xây dựng thế trận quốc phòng là chuẩn bị chiến trường sẵn sàng cho thời kỳ đầu chiến tranh gắn với củng cố hệ thống phòng thủ dân sự, công tác lãnh đạo chỉ huy, điều hành phòng thủ dân sự.
Xây dựng thế trận quốc phòng đáp ứng nhu cầu mọi mặt của thời kỳ đầu chiến tranh (Phần 3 và hết)
Trên cơ sở quy hoạch, kế hoạch xây dựng căn cứ hậu phương, cũng cần nghiên cứu xây dựng các yếu tố cơ bản cho các căn cứ hậu cần kỹ thuật của các lực lượng trên địa bàn, sẵn sàng hoàn chỉnh khi có chiến tranh.
Xây dựng thế trận quốc phòng đáp ứng nhu cầu mọi mặt của thời kỳ đầu chiến tranh (Phần 1)
Khi nói đến thế trận là nói đến việc tạo dựng, bố trí, sắp xếp các tiềm lực, lực lượng, yếu tố hiện có theo cách thức ưu việt để phát huy sức mạnh tổng hợp trong hành trận.
Xây dựng các khu vực phòng thủ địa phương theo thế trận quốc phòng toàn dân (Phần 2 và hết)
Để sẵn sàng đáp ứng nhu cầu cơ bản của thời kỳ đầu chiến tranh, việc xây dựng khu vực phòng thủ địa phương nói chung, xây dựng tỉnh, thành phố thành các khu vực phòng thủ vững chắc nói riêng, cần đặc biệt coi trọng việc tạo lập thế trận quân sự vững chắc và năng động.
Xây dựng các khu vực phòng thủ địa phương theo thế trận quốc phòng toàn dân (Phần 1)
Xây dựng các khu vực phòng thủ địa phương trên cơ sở thấu triệt quan điểm của Đảng về “xây dựng tỉnh, thành phố thành các khu vực phòng thủ vững chắc” với phương châm “vững toàn diện, mạnh trọng điểm” là một nội dung cơ bản trong xây dựng thế trận quốc phòng ở nước ta hiện nay.
Thời kỳ đầu chiến tranh và vấn đề xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân (Phần 3 và hết)
Từ lý luận và thực tiễn về thời kỳ đầu chiến tranh cho thấy, sức mạnh của tác chiến phòng thủ chiến lược nói chung và tác chiến thời kỳ đầu chiến tranh nói riêng phụ thuộc rất lớn vào thế trận lòng dân.
Thời kỳ đầu chiến tranh và vấn đề xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân (Phần 2)
Việc gắn kết giữa thế trận quốc phòng với thế trận an ninh đòi hỏi thế trận an ninh nhân dân cần được bố trí, triển khai toàn diện trên từng địa bàn theo ý đồ chiến lược được xác định, đáp ứng các yêu cầu, nhiệm vụ của cuộc đấu tranh trên các lĩnh vực của đời sống xã hội; phù hợp với các hoạt động của đối tượng và đối tác nhằm vừa chống “giặc ngoài”, vừa chống “thù trong”.
Thời kỳ đầu chiến tranh và vấn đề xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân (Phần 1)
Thế trận là một phạm trù cơ bản trong nghệ thuật quân sự, phản ánh phương thức, cách thức bố trí các lực lượng sao cho đạt hiệu quả tối ưu của từng lực lượng cũng như tạo nên sức mạnh liên kết, hỗ trợ, hiệp đồng tác chiến của các lực lượng theo phương án tác chiến thống nhất.
Phân tích tiềm lực của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam (phần 2)
Xây dựng tiềm lực chính trị - tinh thần của nền quốc phòng ở nước ta hướng tới đáp ứng đòi hỏi của thời kỳ đầu chiến tranh cần được tiến hành ở cả hai phương diện cơ bản có sự gắn kết chặt chẽ với nhau: Phương diện chính trị và phương diện tinh thần.
Những nguyên nhân khiến Mỹ thất bại trong chiến tranh phá hoại miền Bắc (Phần 1)
Về tổng thể, các mục tiêu chiến lược mà Mỹ đề ra trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc bằng không quân và hải quân lần thứ nhất đã không thể thực hiện được.
Phân tích tiềm lực của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam (phần 1)
Theo Từ điển Bách khoa quân sự Việt Nam, quốc phòng là công cuộc giữ nước của một quốc gia, gồm tổng thể các hoạt động đối nội và đối ngoại của nhà nước và nhân dân để phòng thủ đất nước, tạo nên sức mạnh toàn diện, cân đối, trong đó sức mạnh quân sự là đặc trưng, nhằm giữ vững hòa bình, đẩy lùi, ngăn chặn các hoạt động gây chiến tranh và sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lược của kẻ thù dưới mọi hình thức, quy mô. Quốc phòng là hoạt động của cả nước, trong đó lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt, được kết hợp chặt chẽ với an ninh để bảo vệ chế độ, đồng thời kết hợp chặt chẽ với kinh tế - xã hội để gắn kết giữa bảo vệ và xây dựng đất nước.