chiến tranh
Những người lính già Hà Nội thầm lặng đi tìm hài cốt đồng đội cũ
Chiến tranh đã lùi xa, nhưng người cựu chiến binh may mắn sống sót trở về vẫn luôn canh cánh nỗi lòng, ước nguyện đi tìm đồng đội, những người đã gửi xương máu lại chiến trường. Suốt phần đời còn lại, họ dành thời gian, công sức, tiền bạc để tìm về những chiến trường xưa, mong có thể đưa những đồng đội cũ về quê hương đất mẹ yêu dấu….
Gặp người lính năm xưa 7 lần được phong dũng sỹ và những vết thương chiến tranh
Không phải là đơn vị chủ lực trong chiến dịch Pleime, tổ công tác của đại đội Công binh chỉ vỏn vẹn 9 người, với trang bị vũ khí hạng nhẹ, thực hiện nhiệm vụ ngăn chặn địch tiếp viện trong chiến dịch Pleime. Chiến thuật “vây đồn, diệt viện”đã làm nên những chiến công vang dội.
Những biểu hiện của nguy cơ chuyển hóa do “diễn biến hòa bình” (Phần 3 và hết)
Trong thực tiễn đấu tranh tư tưởng - lý luận, chúng ta có đủ khả năng chứng minh được tính hợp quy luật của sự ra đời chủ nghĩa xã hội hiện thực.
Những biểu hiện của nguy cơ chuyển hóa do “diễn biến hòa bình” (Phần 2)
Nói đến tác động trực tiếp của “diễn biến hòa bình” đến vấn đề chiến tranh và hòa bình ở nước ta không thể không nói đến sự tác động của nó đối với lực lượng vũ trang.
Những biểu hiện của nguy cơ chuyển hóa do “diễn biến hòa bình” (Phần 1)
Sau gần 30 năm đổi mới, nước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng, thế và lực của đất nước được nâng lên một tầm cao mới.
Các âm mưu và thủ đoạn chủ yếu trong “diễn biến hòa bình” (Phần 2 và hết)
Các thế lực thù địch lợi dụng chính sách mở cửa, đổi mới của ta, núp dưới danh nghĩa “dân chủ”, “nhân quyền”, “tôn giáo”, “dân tộc” để chống phá Việt Nam.
Các âm mưu và thủ đoạn chủ yếu trong “diễn biến hòa bình” (Phần 1)
Mục tiêu xuyên suốt của các thế lực thù địch là xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, tiến tới xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa, đưa Việt Nam vào quỹ đạo của chủ nghĩa tư bản, phục vụ cho quyền lợi của chúng ở khu vực.
Chiến tranh và hòa bình trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân, đế quốc xâm lược (Phần 3 và hết)
Trong hai cuộc kháng chiến, Đảng ta coi việc tổ chức lực lượng vũ trang cách mạng là một khâu có ý nghĩa then chốt để giành thắng lợi.
Chiến tranh và hòa bình trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân, đế quốc xâm lược (Phần 2)
Nhìn xuyên suốt lịch sử hai cuộc kháng chiến chống thực dân, đế quốc xâm lược dưới sự lãnh đạo của Đảng, có thể thấy: Dưới ánh sáng cách mạng của thời đại mới, truyền thống yêu nước Việt Nam được phát triển tới đỉnh cao, chuyển hóa hẳn về chất và là động lực quyết định để giải quyết thành công vấn đề chiến tranh và hòa bình, biểu hiện sáng ngời trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân, đế quốc xâm lược.
Chiến tranh và hòa bình trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân, đế quốc xâm lược (Phần 1)
Sau khi Hiệp định Giơnevơ được ký kết, cách mạng thế giới đang ở thế tiến công trong thời kỳ cao trào với ba dòng thác cách mạng phát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng Việt Nam.
Hoàn cảnh lịch sử của Hiệp định Giơnevơ năm 1954
Kháng chiến toàn quốc bùng nổ. Dưới sự lãnh đạo tài tình của Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân và dân ta đã thực hiện “vừa kháng chiến, vừa kiến quốc”, từng bước đánh thắng các chiến lược quân sự của thực dân Pháp, giữ vững độc lập dân tộc.
Chiến tranh và hòa binh giai đoạn sau Cách mạng Tháng Tám thành công
Sau khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa non trẻ ra đời đã phải đối mặt ngay với thử thách lớn của vấn đề chiến tranh và hòa bình. Đất nước ta lúc này nằm trong vòng vây hãm của cả giặc ngoài, thù trong, lại cùng lúc phải đối phó với nhiều vấn đề mang tính quốc nạn.
Một số bài học tiêu biểu từ các cuộc chiến tranh giữ nước thời phong kiến (phần 2 và hết)
Trong lịch sử dân tộc ta, các triều đại phong kiến độc lập đã vận dụng sáng tạo những vấn đề về liên tục tạo lập thế trận, tranh thủ thời cơ và chuyển hóa lực lượng. Điều đó cho phép ta chủ động tiến công địch, và khi có đủ thời cơ, điều kiện thì dốc toàn lực cho trận quyết chiến chiến lược.
Một số bài học tiêu biểu từ các cuộc chiến tranh giữ nước thời phong kiến (phần 1)
Chiến tranh toàn dân ở thời kỳ chế độ phong kiến phát triển theo con đường độc lập, tự chủ, đã kế thừa những tinh hoa văn hóa giữ nước của dân tộc ở thời kỳ lịch sử trước đó và có sự tiếp thu sáng tạo trí thức quân sự của nhiều nước khác. Bên cạnh đó, chúng ta cũng bước đầu rút ra những bài học quý báu từ các cuộc chiến tranh giữ nước thời phong kiến.
Một số phân tích về các cuộc chiến tranh giữ nước thời phong kiến tự chủ
Trong suốt kỷ nguyên độc lập của nước Đại Việt, việc nhận thức, giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình đã mang ý nghĩa động thái cơ bản bậc nhất của quốc gia có chủ quyền. Theo đó, ý chí chiến đấu kiên cường, bền bỉ và sức sống mãnh liệt của truyền thống yêu nước trong tổ chức và hoạt động quân sự được phát huy.
Phong trào kháng chiến chống Pháp dưới dưới sự lãnh đạo của triều Nguyễn (Phần 2 và hết)
Chính sách hòa hoãn, thương thuyết qua con đường ngoại giao của triều đình Huế không thể ngăn thực dân Pháp tấn công Bắc Kỳ lần thứ hai vào năm 1882.
Phong trào kháng chiến chống Pháp dưới dưới sự lãnh đạo của triều Nguyễn (Phần 1)
Phong trào kháng chiến chống Pháp dưới dưới sự lãnh đạo của triều Nguyễn bắt đầu khi thực dân Pháp nổ súng tiến công Đà Nẵng năm 1858, mở màn cho cuộc viễn chinh xâm lược nước ta, bộc lộ những động thái giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình theo hai khuynh hướng đối lập: chủ chiến và chủ hoà.
Từ khởi nghĩa Tây Sơn tới cuộc chiến tranh chống quân xâm lược Mãn Thanh
Phong trào khởi nghĩa chống áp bức của nông dân Tây Sơn phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc chống quân xâm lược Mãn Thanh, bảo vệ nền độc lập của đất nước là sự kiện tiêu biểu hàm chứa những động thái giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình rất phức tạp.
Cuộc kháng chiến chống Minh xâm lược thời nhà Lê
Cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược do Lê Lợi lãnh đạo đánh dấu sự phục hồi và phát triển mạnh mẽ của dân tộc ta, đồng thời cũng thể hiện phương cách nhận thức, giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình hết sức nhuần nhuyễn.