hòa bình
Phân tích quan hệ giữa hòa bình và “diễn biến hòa bình” (Phần 2 và hết)
Tiếp sau sự sụp đổ của Liên Xô và hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu, các cuộc “cách mạng màu” - một dị bản khác của “diễn biến hòa bình” có kết hợp với yếu tố bạo loạn lật đổ - cũng được chủ nghĩa đế quốc thực hiện thành công ở một loạt nước.
Phân tích quan hệ giữa hòa bình và “diễn biến hòa bình” (Phần 1)
Tiếp cận quan hệ giữa hòa bình và “diễn biến hòa bình” là tiếp cận theo cách nhìn phản biện vấn đề đối với mối quan hệ giữa hòa bình và chính trị. Mặc dù quan hệ giữa hòa bình với chính trị cơ bản là quan hệ đồng thuận và không có nền chính trị nào ổn định hơn là nền chính trị luôn đồng hành với hòa bình, nhưng đã nói đến chính trị là nói đến sự chứa đựng vô số mâu thuẫn đối kháng trong bản thân nền chính trị.
Quy luật về tuyên ngôn hòa bình và xác lập trạng thái hòa bình
Cũng như các quy luật xã hội khác, các quy luật của hòa bình chỉ phát huy tác dụng thông qua vai trò năng động chủ quan của con người, nên dễ dẫn đến quan niệm sai lầm rằng chúng hoàn toàn mang tính chủ quan.
Quy luật về duy trì hòa bình
Quy luật về duy trì hòa bình biểu hiện ở khả năng duy trì hòa bình cho từng quốc gia cũng như khu vực, thế giới phụ thuộc vào nhiều yếu tố cơ bản.
Lực lượng duy trì và gìn giữ hòa bình (Phần 2 và hết)
Quần chúng nhân dân trong bất cứ giai đoạn lịch sử nào cũng đều là chủ thể quan trọng hàng đầu của cuộc đấu tranh duy trì và gìn giữ hòa bình.
Lực lượng duy trì và gìn giữ hòa bình (Phần 1)
Công cuộc giữ nước của một quốc gia gồm tổng thể các hoạt động đối nội, đối ngoại của nhà nước và nhân dân cả về quân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, khoa học - công nghệ... để tạo sức mạnh toàn diện, cân đối, trong đó sức mạnh quân sự là nòng cốt nhằm giữ vững hòa bình, đẩy lùi, ngăn chặn các hoạt động gây chiến của kẻ thù, sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lược dưới mọi hình thức, mọi quy mô.
Phương thức duy trì và gìn giữ hòa bình (Phần 2 và hết)
Phương thức duy trì, phát triển kinh tế - xã hội trong điều kiện hòa bình phản ánh bản chất chung của sự phát triển kinh tế - xã hội là chịu sự chi phối, quy định gắt gao của những quy luật kinh tế, những quy luật của sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.
Phương thức duy trì và gìn giữ hòa bình (Phần 1)
Phương thức duy trì và gìn giữ hòa bình là tổng hợp những cách thức, phương hướng biện pháp tiến hành nhằm đạt mục đích bảo vệ vững chắc Tổ quốc, triệt bỏ mọi nguy cơ gây phương hại đến nền hòa bình của đất nước.
Các hình thái hòa bình (Phần 2 và hết)
Nghiên cứu, xem xét hình thái hòa bình được duy trì trong bối cảnh thế giới đương đại cần phải dựa trên và xuất phát trực tiếp từ việc nghiên cứu, xem xét khái niệm, quan niệm về hình thái chiến tranh và đặt nó trong thực tiễn của thế giới đương đại. Có thể chỉ ra một số hình thái hòa bình chủ yếu được duy trì trong bối cảnh thế giới đương đại dưới đây.
Các hình thái hòa bình (Phần 1)
Lịch sử xã hội loài người vận động biến đổi không ngừng, cho đến nay đã trải qua bốn hình thái kinh tế - xã hội và đang quá độ tiến vào hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, theo đúng quy luật vốn có của nó.
Một số tính chất xã hội của hòa bình
Xác định đúng đắn tính chất xã hội của hòa bình là tiền đề cần thiết để giải quyết vấn đề thái độ của chủ thể chính trị nhà nước và nhân dân đối với hòa bình, lựa chọn nền hòa bình nào và bảo vệ nó ra sao.
Bản chất của hòa bình (Phần 2 và hết)
Khi V.I. Lênin phát triển quan điểm về chiến tranh của Ph.Claudơvít cũng chính là khi chúng ta có được nội hàm xác đáng hơn của khái niệm chính trị mà hòa bình kế tục một cách chính thống.
Bản chất của hòa bình (Phần 1)
Trong xã hội có giai cấp, hòa bình vừa được nhìn nhận là trạng thái xã hội không có chiến tranh, vừa là sự kế tục chính trị của một giai cấp, nhà nước nhất định bằng các thủ đoạn phi vũ trang là chủ yếu.
Các kiểu loại chiến tranh (Phần 3 và hết)
Đối với loại hình chiến tranh truyền thống, cần đặc biệt chú ý tới những cuộc chiến tranh xâm lược núp dưới chiêu bài “trừng phạt”, với việc sử dụng vũ khí công nghệ cao và phương thức tác chiến phi trực tiếp tiếp xúc. Đặc điểm chung của loại hình này là huy động lực lượng đa quốc gia, lấy danh nghĩa Liên hợp quốc, nhằm tiêu diệt lực lượng vũ trang, phá huỷ cơ sở hạ tầng, tiềm lực kinh tế, chính trị, quân sự... của đối phương, kết hợp với chiến tranh thông tin và răn đe quân sự, gây sức ép lật đổ chính quyền sở tại, đưa quốc gia đối phương vào quỹ đạo của mình.
Các kiểu loại chiến tranh (Phần 2)
Các kiểu chiến tranh cơ bản trong thời đại ngày nay rất phức tạp do hệ thống các quan hệ kinh tế - xã hội chứa đựng mâu thuẫn đầy biến động, cùng sự xuất hiện các vấn đề có tính chất toàn cầu như môi trường sinh thái, dân số, tính chất của nền hòa bình, vấn đề sắc tộc, tôn giáo, khủng bố...
Các kiểu loại chiến tranh (Phần 1)
Quan niệm về kiểu loại chiến tranh luôn được giới lãnh đạo chính trị, quân sự các nước và các nhà tư tưởng hết sức quan tâm.
Tính chất xã hội của chiến tranh (Phần 2 và hết)
Tính chất xã hội của chiến tranh còn được đánh giá về nhiều mặt khác. Về mặt pháp quyền là dựa trên cơ sở luật pháp và công ước quốc tế để đánh giá tính hợp pháp hay không hợp pháp của chiến tranh.
Tính chất xã hội của chiến tranh (Phần 1)
Tính chất xã hội của chiến tranh khi được xác định đúng đắn luôn có ý nghĩa quan trọng với tính cách là tiền đề cần thiết để giải quyết vấn đề thái độ của các chủ thể chính trị - nhà nước và nhân dân đối với chiến tranh.
Bản chất của chiến tranh (Phần 3 và hết)
Nguyên nhân của chiến tranh, thực chất là tổng hòa cơ chế nảy sinh chiến tranh, chỉ có thể được hiểu đúng khi đứng vững trên quan điểm Mác - Lênin về mối quan hệ nhân - quả.