cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước
Ông cha ta đánh giặc: Nữ dân quân Tráng Liệt vít cổ máy bay địch
Thị trấn Ninh Giang (huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương) là giao điểm của tuyến đường bộ từ Hà Nội đi Diêm Điền (Thái Thụy, Thái Bình) và từ Hà Nội đi Kiến An (Hải Phòng); đường thủy từ Hải Phòng qua Ninh Giang về Thái Bình, Hưng Yên, Nam Định, theo sông Hồng lên Hà Nội.
Điều chỉnh chế độ quốc phòng trong thời kỳ đầu chiến tranh
Trong điều chỉnh thế trận quốc phòng, cần đặc biệt chú ý xây dựng thế trận phòng, chống vũ khí công nghệ cao
Chuẩn bị chiến trường cho thời kỳ đấu chiến tranh (Phần 2 và hết)
Chiến trường, hướng phòng thủ, khu vực phòng thủ chủ yếu là địa bàn, mục tiêu chiến lược, nơi ta dự kiến tập trung nỗ lực thực hiện các hoạt động tác chiến và đấu tranh có tính quyết định, nhằm tiêu hao, sát thương lớn, tiêu diệt bộ phận, đánh bại hướng tiến công chủ yếu của cụm lực lượng tác chiến chiến lược Thê đội I của địch, giữ vững khu vực phòng thủ chủ yếu, cùng với các hướng chiến lược khác hoàn thành mục đích, nhiệm vụ thời kỳ đầu chiến tranh.
Xây dựng thế trận quốc phòng đáp ứng nhu cầu mọi mặt của thời kỳ đầu chiến tranh (Phần 3 và hết)
Trên cơ sở quy hoạch, kế hoạch xây dựng căn cứ hậu phương, cũng cần nghiên cứu xây dựng các yếu tố cơ bản cho các căn cứ hậu cần kỹ thuật của các lực lượng trên địa bàn, sẵn sàng hoàn chỉnh khi có chiến tranh.
Xây dựng thế trận quốc phòng đáp ứng nhu cầu mọi mặt của thời kỳ đầu chiến tranh (Phần 2)
Hoàn chỉnh thế bố trí của các lực lượng vũ trang trong xây dựng thế trận quốc phòng phải gắn với xây dựng, củng cố hệ thống căn cứ chiến đấu.
Xây dựng thế trận quốc phòng đáp ứng nhu cầu mọi mặt của thời kỳ đầu chiến tranh (Phần 1)
Khi nói đến thế trận là nói đến việc tạo dựng, bố trí, sắp xếp các tiềm lực, lực lượng, yếu tố hiện có theo cách thức ưu việt để phát huy sức mạnh tổng hợp trong hành trận.
Xây dựng các khu vực phòng thủ địa phương theo thế trận quốc phòng toàn dân (Phần 2 và hết)
Để sẵn sàng đáp ứng nhu cầu cơ bản của thời kỳ đầu chiến tranh, việc xây dựng khu vực phòng thủ địa phương nói chung, xây dựng tỉnh, thành phố thành các khu vực phòng thủ vững chắc nói riêng, cần đặc biệt coi trọng việc tạo lập thế trận quân sự vững chắc và năng động.
Xây dựng các khu vực phòng thủ địa phương theo thế trận quốc phòng toàn dân (Phần 1)
Xây dựng các khu vực phòng thủ địa phương trên cơ sở thấu triệt quan điểm của Đảng về “xây dựng tỉnh, thành phố thành các khu vực phòng thủ vững chắc” với phương châm “vững toàn diện, mạnh trọng điểm” là một nội dung cơ bản trong xây dựng thế trận quốc phòng ở nước ta hiện nay.
Thời kỳ đầu chiến tranh và vấn đề xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân (Phần 3 và hết)
Từ lý luận và thực tiễn về thời kỳ đầu chiến tranh cho thấy, sức mạnh của tác chiến phòng thủ chiến lược nói chung và tác chiến thời kỳ đầu chiến tranh nói riêng phụ thuộc rất lớn vào thế trận lòng dân.
Thời kỳ đầu chiến tranh và vấn đề xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân (Phần 2)
Việc gắn kết giữa thế trận quốc phòng với thế trận an ninh đòi hỏi thế trận an ninh nhân dân cần được bố trí, triển khai toàn diện trên từng địa bàn theo ý đồ chiến lược được xác định, đáp ứng các yêu cầu, nhiệm vụ của cuộc đấu tranh trên các lĩnh vực của đời sống xã hội; phù hợp với các hoạt động của đối tượng và đối tác nhằm vừa chống “giặc ngoài”, vừa chống “thù trong”.
Thời kỳ đầu chiến tranh và vấn đề xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân (Phần 1)
Thế trận là một phạm trù cơ bản trong nghệ thuật quân sự, phản ánh phương thức, cách thức bố trí các lực lượng sao cho đạt hiệu quả tối ưu của từng lực lượng cũng như tạo nên sức mạnh liên kết, hỗ trợ, hiệp đồng tác chiến của các lực lượng theo phương án tác chiến thống nhất.
Phân tích tiềm lực của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam (phần 3 và hết)
Cấu trúc của tiềm lực khoa học - công nghệ bao hàm hai phương diện cơ bản là: Khoa học và công nghệ, có sự gắn kết chặt chẽ với nhau trong một chỉnh thể.
Phân tích tiềm lực của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam (phần 2)
Xây dựng tiềm lực chính trị - tinh thần của nền quốc phòng ở nước ta hướng tới đáp ứng đòi hỏi của thời kỳ đầu chiến tranh cần được tiến hành ở cả hai phương diện cơ bản có sự gắn kết chặt chẽ với nhau: Phương diện chính trị và phương diện tinh thần.
Những nguyên nhân khiến Mỹ thất bại trong chiến tranh phá hoại miền Bắc (Phần 1)
Về tổng thể, các mục tiêu chiến lược mà Mỹ đề ra trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc bằng không quân và hải quân lần thứ nhất đã không thể thực hiện được.
Phân tích tiềm lực của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam (phần 1)
Theo Từ điển Bách khoa quân sự Việt Nam, quốc phòng là công cuộc giữ nước của một quốc gia, gồm tổng thể các hoạt động đối nội và đối ngoại của nhà nước và nhân dân để phòng thủ đất nước, tạo nên sức mạnh toàn diện, cân đối, trong đó sức mạnh quân sự là đặc trưng, nhằm giữ vững hòa bình, đẩy lùi, ngăn chặn các hoạt động gây chiến tranh và sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lược của kẻ thù dưới mọi hình thức, quy mô. Quốc phòng là hoạt động của cả nước, trong đó lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt, được kết hợp chặt chẽ với an ninh để bảo vệ chế độ, đồng thời kết hợp chặt chẽ với kinh tế - xã hội để gắn kết giữa bảo vệ và xây dựng đất nước.
Những nguyên nhân khiến Mỹ thất bại trong chiến tranh phá hoại miền Bắc (Phần 2 và hết)
Xây dựng và sử dụng lực lượng phòng không nhân dân để lại kinh nghiệm quý báu về kết hợp tác chiến của phòng không chủ lực được trang bị khí tài hiện đại, đóng vai trò nòng cốt với tổ chức đánh trả liên tục ngày đêm và rộng khắp, chủ yếu do lực lượng phòng không địa phương và dân quân tự vệ thực hiện.
Sự kiện vịnh Bắc Bộ và những chiến thắng liên tiếp của quân đội nhân dân Việt Nam (Phần 3 và hết)
Vượt lên mọi mất mát, đau thương, quân và dân miền Bắc vẫn vững chí bền lòng, đánh trả mạnh mẽ không quân và hải quân Mỹ, trừng trị đích đáng hành động leo thang chiến tranh của chúng, bảo vệ thắng lợi các tuyến giao thông quan trọng các khu công nghiệp trọng điểm.
Sự kiện vịnh Bắc Bộ và những chiến thắng liên tiếp của quân đội nhân dân Việt Nam (Phần 2)
Trong các điểm đánh phá của địch, Hàm Rồng trở thành một trọng điểm ác liệt. Song địch càng tiếp tục mở rộng đánh phá, thì lực lượng phòng không của ta càng tiếp tục hoàn chỉnh các phương án đánh địch với tinh thần “lấy nhiệm vụ bảo vệ giao thông là nhiệm vụ hàng đầu”. Bộ đội không quân được đưa vào đánh địch.
Sự kiện vịnh Bắc Bộ và những chiến thắng liên tiếp của quân đội nhân dân Việt Nam (Phần 1)
Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt đối với lực lượng vũ trang đặc biệt là bộ đội Phòng không - Không quân và bộ đội Hải quân đã giúp ta tránh được tình thế bất ngờ chiến lược trước thủ đoạn khiêu khích của địch khi cố ý gây ra “sự kiện vịnh Bắc Bộ”.