quốc phòng toàn dân
Nhận thức và trách nhiệm của hệ thống chính trị về vấn đề chiến tranh và hòa bình (Phần 2)
Trước đây, tư duy về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc của chúng ta chủ yếu tập trung vào các giải pháp quân sự, trực tiếp chuẩn bị để đánh thắng chiến tranh xâm lược quy mô lớn.
Nhận thức và trách nhiệm của hệ thống chính trị về vấn đề chiến tranh và hòa bình (Phần 1)
Quốc phòng là vấn đề lớn, vô cùng quan trọng của mỗi quốc gia có độc lập chủ quyền, liên quan đến sự mất còn của chế độ chính trị xã hội; sự tồn vong, an nguy, thịnh suy của đất nước; sự sống chết của nhân dân.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì Hội nghị Quân ủy Trung ương
Ngày 25/12, tại Hà Nội, Quân ủy Trung ương tổ chức Hội nghị lần thứ 8, nhiệm kỳ 2020 - 2025, đánh giá kết quả lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ quân sự, quốc phòng và xây dựng Đảng bộ Quân đội năm 2023; xác định phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ năm 2024.
Những điều ít biết về hoạt động phục vụ chiến đấu trong chiến tranh (phần 3 và hết)
Trong trạng thái thời chiến, là trạng thái xảy ra khi ở một hay nhiều khu vực hoặc cả nước, tình hình an ninh chính trị bị đe dọa nghiêm trọng; địch tiến hành cấm vận, bao vây, phong tỏa đường biển, đường không, lấn chiếm biên giới, biển, đảo, tập kích hỏa lực hoặc chuẩn bị tiến công xâm lược. Khi Chủ tịch nước ra Tuyên bố tình trạng chiến tranh, phương thức vận hành nền quốc phòng toàn dân thời bình được chuyển hóa hoàn toàn sang phương thức tiến hành chiến tranh nhân dân.
Những điều ít biết về hoạt động phục vụ chiến đấu trong chiến tranh (phần 2)
Đối với các trường hợp xảy ra bạo loạn vũ trang có sự hỗ trợ hoặc phối hợp của lực lượng từ bên ngoài, cơ quan quân sự dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy đảng và chính quyền địa phương là trung tâm hiệp đồng, chỉ huy thống nhất các lực lượng vũ trang trên địa bàn tiến hành bao vây, ngăn chặn, tiêu diệt lực lượng vũ trang phản động, dập tắt bạo loạn trong nội địa; bảo vệ các mục tiêu trọng yếu của địa phương; kịp thời khắc phục hậu quả, nhanh chóng ổn định tình hình.
Những điều ít biết về hoạt động phục vụ chiến đấu trong chiến tranh (phần 1)
Cùng với các hoạt động tác chiến, việc tổ chức cho toàn dân đánh giặc thời kỳ đầu và xuyên suốt cuộc chiến tranh còn bao gồm các hoạt động phục vụ và bảo đảm chiến đấu.
Phương thức tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc
Về phương thức vận hành nền quốc phòng toàn dân gắn với đấu tranh phi vũ trang, có thể thấy hoạt động chiến đấu vũ trang là hoạt động đặc trưng khi đất nước xảy ra chiến tranh, song để hoạt động này đạt hiệu quả ngay thời kỳ đầu chiến tranh thì những tiền đề thiết yếu phải được chuẩn bị đầy đủ qua phương thức vận hành nền quốc phòng toàn dân từ thời bình. Phương thức vận hành hoạt động vũ trang bao gồm hoạt động tác chiến và hoạt động phục vụ, bảo đảm chiến đấu.
Đấu tranh phi vũ trang trong thời kỳ đầu chiến tranh
Nhìn tổng thể, xây dựng phương thức vận hành nền quốc phòng toàn dân đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đầu chiến tranh thể hiện ở sự chuyển hóa sang phương thức tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc một cách thuận lợi. Khi có nguy cơ chiến tranh và thực tế bước vào thời kỳ đầu chiến tranh, nhất thiết phải nắm vững nguyên tắc chiến lược cơ bản về kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh vũ trang và phi vũ trang.
Không ngừng hoàn thiện phương thức vận hành nền quốc phòng toàn dân (Phần 3 và hết)
Phát triển nền quốc phòng toàn dân, toàn diện còn gắn với phương thức vận hành linh hoạt nhằm đấu tranh có hiệu quả với cuộc tiến công nhiều mặt của các thế lực thù địch ngay trong thời bình, đồng thời sẵn sàng và linh hoạt chuyển sang tiến hành chiến tranh nhân dân trong thời chiến.
Không ngừng hoàn thiện phương thức vận hành nền quốc phòng toàn dân (Phần 2)
Trên cơ sở đổi mới tư duy lý luận quân sự theo hướng kết hợp truyền thống với hiện đại, cần từng bước xây dựng và hoàn chỉnh chiến lược quốc phòng, chiến lược quân sự của nước ta nhằm thích ứng được với điều kiện mới.
Không ngừng hoàn thiện phương thức vận hành nền quốc phòng toàn dân (Phần 1)
Phương thức vận hành nền quốc phòng toàn dân và phương thức, nghệ thuật tiến hành chiến tranh nhân dân là hai khái niệm không đồng nhất.
Vai trò của hậu phương chiến lược trong chiến tranh nhân dân
Sự phát triển phương thức vận hành nền quốc phòng toàn dân gắn với phát triển nghệ thuật quân sự của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc còn bao hàm vấn đề xây dựng hậu phương chiến lược trong chiến tranh.
Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại để vận hành nền quốc phòng toàn dân
Sự phát triển lĩnh vực quân sự, quốc phòng của Việt Nam hiện nay quán triệt sâu sắc phương thức vũ trang trong bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Đổi mới để nâng cao chất lượng đào tạo
Được đánh giá là cơ sở đứng đầu cả nước về xây dựng chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận năng lực chuẩn đầu ra, những năm qua, cán bộ, giảng viên Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và An ninh (GDQP&AN), Trường Đại học Vinh (Nghệ An) luôn nỗ lực không ngừng để nâng cao chất lượng giáo dục, bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho các đối tượng.