xã hội chủ nghĩa
Những điều ít biết về lực lượng quốc phòng toàn dân
Theo quan điểm của Đảng ta, lực lượng tiến hành chiến tranh bảo vệ Tổ quốc là lực lượng toàn dân, là tổng hợp mọi tổ chức, mọi con người, mọi ngành, mọi cấp..., dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý, điều hành của Nhà nước, trong đó lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt.
Những điều ít biết về mô hình quốc phòng theo phân công lực lượng
Ở Việt Nam hiện nay, chủ thể quốc phòng là toàn dân, bao gồm tổ chức đảng, chính quyền, hệ thống chính trị các cấp cùng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, do các lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt. Chính vì vậy, mô hình quốc phòng còn được định lập theo phân công lực lượng, bao gồm lực lượng các tổ chức trong hệ thống chính trị, lực lượng các tổ chức xã hội và cộng đồng cư dân, lực lượng vũ trang.
Mô hình quốc phòng theo phân cấp quản lý
Việc xây dựng và vận hành quốc phòng gắn với lý luận - thực tiễn vấn đề chiến tranh và hòa bình nhằm phát triển bền vững kinh tế - xã hội phải tính đến những mô hình quốc phòng theo phân cấp quản lý. Một mặt, có thực hiện được điều đó thì mới tạo sự phân công, phân nhiệm rõ ràng, tránh làm thay, chồng chéo hoặc đùn đẩy trách nhiệm. Mặt khác, đó còn là phương cách tốt nhất để tạo nên sức mạnh tổng hợp từ nhiều nguồn, thu hút được tất cả các cấp quản lý nhà nước nhằm tăng cường quốc phòng trên từng địa bàn.
Mô hình quốc phòng theo phân vùng địa bàn
Phân vùng địa bàn là vấn đề không hề dễ dàng. Các địa bàn đô thị tập trung đông dân cư đang xuất hiện ngày càng nhiều; song địa bàn làng xã vẫn là chủ yếu, trong đó đa số làng, bản, plei, buôn, bon... của đồng bào các dân tộc thiểu số thường nằm ở vùng sâu, vùng xa; đồng thời còn phải tính đến địa bàn vùng biên mà hầu hết các tỉnh đều có.
Phương thức vận hành nền quốc phòng toàn dân và chiến tranh nhân dân
Phương thức vận hành nền quốc phòng toàn dân và phương thức, nghệ thuật tiến hành chiến tranh nhân dân là hai khái niệm không đồng nhất.
Mục tiêu bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa (Phần 2 và hết)
Đảng ta luôn nhận rõ và đặt thực tiễn cách mạng, thực tiễn bảo vệ Tổ quốc với lý luận cách mạng, lý luận bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong mối quan hệ biện chứng với nhau trong suốt tiến trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
Mục tiêu bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa (Phần 1)
Trong quá trình lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn luôn xuất phát từ tình hình thực tiễn để xác định và cụ thể hóa những nội dung cơ bản về bảo vệ Tổ quốc, nhất là qua các kỳ Đại hội Đảng toàn quốc.
Tuyên truyền, giáo dục quốc phòng - an ninh gắn với nhận thức, giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình (Phần 2 và hết)
Hiện nay, tất cả các báo, đài phát thanh - truyền hình địa phương đều có chuyên trang, chuyên mục về quốc phòng - an ninh. Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam ngoài các chương trình phát sóng theo kế hoạch, còn chủ động đưa tin, hình ảnh có liên quan đến quốc phòng an ninh nhân dịp kỷ niệm các sự kiện chính trị của đất nước như Kỷ niệm ngày 30 tháng 4 giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc; Kỷ niệm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2 tháng 9; Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội...
Tuyên truyền, giáo dục quốc phòng - an ninh gắn với nhận thức, giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình (Phần 1)
Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn khẳng định: Tuyên truyền, giáo dục quốc phòng - an ninh là nhiệm vụ chung của cả hệ thống chính trị đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước.
Thực tiễn, phát triển lý luận về xây dựng nền quốc phòng toàn dân
Thực tiễn cho thấy, kể từ sau khi kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đến nay, Đảng, Nhà nước, nhân dân ta đã tiến hành nhiều biện pháp để tạo dựng và phát huy sức mạnh của toàn dân đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong điều kiện mới.
Lý luận về chiến tranh và hòa bình, tư tưởng chiến tranh nhân dân
Sau khi kết thúc thắng lợi các cuộc chiến tranh chống thực dân, đế quốc xâm lược, chiến tranh biên giới Tây Nam, biên giới phía Bắc, Đảng, Nhà nước, nhân dân ta đã quan tâm đúng mức đến công tác tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận về chiến tranh và hòa bình.
Những biểu hiện của nguy cơ chuyển hóa do “diễn biến hòa bình” (Phần 3 và hết)
Trong thực tiễn đấu tranh tư tưởng - lý luận, chúng ta có đủ khả năng chứng minh được tính hợp quy luật của sự ra đời chủ nghĩa xã hội hiện thực.
Những biểu hiện của nguy cơ chuyển hóa do “diễn biến hòa bình” (Phần 2)
Nói đến tác động trực tiếp của “diễn biến hòa bình” đến vấn đề chiến tranh và hòa bình ở nước ta không thể không nói đến sự tác động của nó đối với lực lượng vũ trang.
Những biểu hiện của nguy cơ chuyển hóa do “diễn biến hòa bình” (Phần 1)
Sau gần 30 năm đổi mới, nước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng, thế và lực của đất nước được nâng lên một tầm cao mới.
Các âm mưu và thủ đoạn chủ yếu trong “diễn biến hòa bình” (Phần 2 và hết)
Các thế lực thù địch lợi dụng chính sách mở cửa, đổi mới của ta, núp dưới danh nghĩa “dân chủ”, “nhân quyền”, “tôn giáo”, “dân tộc” để chống phá Việt Nam.
Các âm mưu và thủ đoạn chủ yếu trong “diễn biến hòa bình” (Phần 1)
Mục tiêu xuyên suốt của các thế lực thù địch là xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, tiến tới xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa, đưa Việt Nam vào quỹ đạo của chủ nghĩa tư bản, phục vụ cho quyền lợi của chúng ở khu vực.
Nhớ Bác Hồ nghĩ về chữ "dám" của cán bộ, đảng viên
Dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm để dám đương đầu trước mọi khó khăn, thử thách, hành động quyết liệt vì lợi ích chung. Đó là phẩm chất, năng lực, bản lĩnh mà mỗi cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo, chủ chốt các cấp hiện nay phải nêu gương thực hiện theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Cẩm nang vô giá của công cuộc xây dựng Đảng về đạo đức
Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà tư tưởng và là lãnh tụ đặc biệt coi trọng xây dựng Đảng về đạo đức. Khi định nghĩa “Đảng ta là đạo đức, là văn minh”, Người đã đặt đạo đức lên hàng đầu và coi đạo đức là đặc trưng bản chất của Đảng.
Khẩn trương hoàn thiện dự thảo Đề án về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Sáng 1/8, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045” chủ trì buổi làm việc với đại diện Thường trực Ban Chỉ đạo và Thường trực Tổ Biên tập xây dựng Đề án để nghe báo cáo về kết quả hoàn thiện dự thảo Đề án.