kháng chiến chống Mỹ cứu nước
Điều chỉnh chế độ quốc phòng trong thời kỳ đầu chiến tranh
Trong điều chỉnh thế trận quốc phòng, cần đặc biệt chú ý xây dựng thế trận phòng, chống vũ khí công nghệ cao
Nhân tố huy động sức mạnh toàn dân trong chiến tranh
Một nhân tố cực kỳ quan trọng trong xây dựng lực lượng tiến hành chiến tranh phải nói đến là bộ tham mưu chiến đấu của toàn bộ lực lượng ấy. Trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, đó chính là sự lãnh đạo của Đảng và sự tổ chức, điều hành của Nhà nước.
Xây dựng thế trận quốc phòng đáp ứng nhu cầu mọi mặt của thời kỳ đầu chiến tranh (Phần 2)
Hoàn chỉnh thế bố trí của các lực lượng vũ trang trong xây dựng thế trận quốc phòng phải gắn với xây dựng, củng cố hệ thống căn cứ chiến đấu.
Xây dựng thế trận quốc phòng đáp ứng nhu cầu mọi mặt của thời kỳ đầu chiến tranh (Phần 1)
Khi nói đến thế trận là nói đến việc tạo dựng, bố trí, sắp xếp các tiềm lực, lực lượng, yếu tố hiện có theo cách thức ưu việt để phát huy sức mạnh tổng hợp trong hành trận.
Thời kỳ đầu chiến tranh và vấn đề xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân (Phần 3 và hết)
Từ lý luận và thực tiễn về thời kỳ đầu chiến tranh cho thấy, sức mạnh của tác chiến phòng thủ chiến lược nói chung và tác chiến thời kỳ đầu chiến tranh nói riêng phụ thuộc rất lớn vào thế trận lòng dân.
Thời kỳ đầu chiến tranh và vấn đề xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân (Phần 1)
Thế trận là một phạm trù cơ bản trong nghệ thuật quân sự, phản ánh phương thức, cách thức bố trí các lực lượng sao cho đạt hiệu quả tối ưu của từng lực lượng cũng như tạo nên sức mạnh liên kết, hỗ trợ, hiệp đồng tác chiến của các lực lượng theo phương án tác chiến thống nhất.
Phân tích tiềm lực của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam (phần 3 và hết)
Cấu trúc của tiềm lực khoa học - công nghệ bao hàm hai phương diện cơ bản là: Khoa học và công nghệ, có sự gắn kết chặt chẽ với nhau trong một chỉnh thể.
Phân tích tiềm lực của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam (phần 2)
Xây dựng tiềm lực chính trị - tinh thần của nền quốc phòng ở nước ta hướng tới đáp ứng đòi hỏi của thời kỳ đầu chiến tranh cần được tiến hành ở cả hai phương diện cơ bản có sự gắn kết chặt chẽ với nhau: Phương diện chính trị và phương diện tinh thần.
Những nguyên nhân khiến Mỹ thất bại trong chiến tranh phá hoại miền Bắc (Phần 1)
Về tổng thể, các mục tiêu chiến lược mà Mỹ đề ra trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc bằng không quân và hải quân lần thứ nhất đã không thể thực hiện được.
Phân tích tiềm lực của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam (phần 1)
Theo Từ điển Bách khoa quân sự Việt Nam, quốc phòng là công cuộc giữ nước của một quốc gia, gồm tổng thể các hoạt động đối nội và đối ngoại của nhà nước và nhân dân để phòng thủ đất nước, tạo nên sức mạnh toàn diện, cân đối, trong đó sức mạnh quân sự là đặc trưng, nhằm giữ vững hòa bình, đẩy lùi, ngăn chặn các hoạt động gây chiến tranh và sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lược của kẻ thù dưới mọi hình thức, quy mô. Quốc phòng là hoạt động của cả nước, trong đó lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt, được kết hợp chặt chẽ với an ninh để bảo vệ chế độ, đồng thời kết hợp chặt chẽ với kinh tế - xã hội để gắn kết giữa bảo vệ và xây dựng đất nước.
Những nguyên nhân khiến Mỹ thất bại trong chiến tranh phá hoại miền Bắc (Phần 2 và hết)
Xây dựng và sử dụng lực lượng phòng không nhân dân để lại kinh nghiệm quý báu về kết hợp tác chiến của phòng không chủ lực được trang bị khí tài hiện đại, đóng vai trò nòng cốt với tổ chức đánh trả liên tục ngày đêm và rộng khắp, chủ yếu do lực lượng phòng không địa phương và dân quân tự vệ thực hiện.
Chiến dịch Tết Mậu Thân 1968 và bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mỹ
Tháng 1 năm 1968, Hội nghị Trung ương 14 (khóa III) đã thông qua Nghị quyết của Bộ Chính trị, đồng thời xác định mục đích chiến lược của đợt tổng công kích - tổng khởi nghĩa là: Thứ nhất, tiêu diệt và làm tan rã đại bộ phận quân ngụy, đánh đổ ngụy quyền các cấp, giành toàn bộ chính quyền về tay nhân dân. Thứ hai, tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực và phương tiện chiến tranh của Mỹ, làm cho quân Mỹ không thực hiện được các kế hoạch quân sự và chính trị của chúng. Thứ ba, trên cơ sở đập tan ý chí xâm lược của Mỹ, buộc Mỹ phải chịu thua ở miền Nam, chấm dứt mọi hành động chiến tranh với miền Bắc.
Phân tích nguyên nhân quân Mỹ thất bại trong chiến dịch Gianxơnxiti (phần 2 và hết)
Ngày 22 tháng 2 năm 1967, địch bắt đầu tiến hành cuộc hành quân Gianxơnxiti đánh phá căn cứ Dương Minh Châu. Chúng thực hiện kết hợp đổ quân bằng máy bay lên thẳng với tiến quân bằng cơ giới.
Phân tích nguyên nhân quân Mỹ thất bại trong chiến dịch Gianxơnxiti (phần 1)
Trong khi quân và dân Khu V ra quân đánh Mỹ giành thắng lợi giòn giã trong các trận Núi Thành, Vạn Tường, Plây Me, thì ở miền Đông Nam Bộ, địch triển khai Sư đoàn bộ binh số 1 “Anh cả đỏ” và Lữ đoàn 173 cơ động đường không đổ quân xuống Biên Hòa nhằm thực hiện kế hoạch “tìm diệt” quân chủ lực của ta và nới rộng vành đai an ninh cho căn cứ này.
Những cuộc phản công nhanh chóng và bất ngờ trong chiến dịch Plây Me (Phần 2 và hết)
Sau khi đã thực hiện được ý định kéo Mỹ ra để diệt, Bộ Tư lệnh Quân khu V tiến hành đợt hai của chiến dịch và chọn thung lũng Ya Đrăng cách đồn Plây Me khoảng 25km về phía tây nam (sâu trong hậu cứ ta) làm điểm quyết chiến chiến dịch.
Những cuộc phản công nhanh chóng và bất ngờ trong chiến dịch Plây Me (Phần 1)
Với các trận đầu đánh Mỹ như Núi Thành, Vạn Tường, ta đã thắng với các hình thức tác chiến tập kích, phản kích.
Trận Vạn Tường và chiến thắng khó tin trong cuộc kháng chiến chống Mỹ
Tiếp nối chiến thắng Núi Thành, chiến thắng Vạn Tường chứng minh quân và dân ta hoàn toàn có khả năng đánh bại quân đội Mỹ trong điều kiện chúng có ưu thế về binh hỏa lực và sức cơ động.
Thời kỳ đầu cuộc chiến Ba Gia (Phần 2 và hết)
Tình thế đặt ra cho ta lúc đó là phải tiếp tục tiến công. Lực lượng của ta khẩn trương củng cố đội hình và ngay trong đêm 30 rạng ngày 31, Tiểu đoàn 60 Trung đoàn 1 tiến công bất ngờ điểm cao 47 và đồi Mả Tổ, nhanh chóng tiêu diệt Tiểu đoàn 3 thủy quân lục chiến ngụy.
Chiến dịch Bình Giã: Biểu tượng của sự quyết tâm và chiến thắng kiên cường (Phần 1)
Trong thế tiến công của toàn miền, chiến trường miền Đông Nam Bộ được chọn làm hướng tiến công chủ yếu. Ta quyết định mở chiến dịch Bình Giã với mục đích tiêu diệt một bộ phận quân chủ lực ngụy và bọn bảo an dân vệ tại chỗ, đẩy mạnh chiến tranh du kích, hỗ trợ nhân dân tiếp tục phá ấp chiến lược, mở rộng vùng giải phóng nối liền các căn cứ miền Đông với vùng ven biển Khu VI, bảo vệ các bến tiếp nhận hàng hóa bằng đường biển và nâng cao trình độ đánh vận động của bộ đội chủ lực.