bộ đội chủ lực
Sự nghiệp bảo vệ tổ quốc Việt Nam từ sau năm 1975 đến hiện nay (Phần 3 và hết)
Nhìn tổng quát, trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, kế thừa kinh nghiệm của tổ tiên và lịch sử hào hùng của hai cuộc kháng chiến, Đảng và Nhà nước ta trên nền tảng sự phát triển mới về lý luận đã coi xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân là một trong những quan điểm cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình.
Sự nghiệp bảo vệ tổ quốc Việt Nam từ sau năm 1975 đến hiện nay (Phần 2)
Cùng với các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa hai đầu biên giới, Đảng và Nhà nước ta cũng giải quyết thành công vấn đề chiến tranh và hòa bình thông qua việc xử lý các vụ bạo loạn chính trị, “điểm nóng” xã hội. Nổi bật là hai vụ bạo loạn chính trị ở Tây Nguyên vào các năm 2001, 2004.
Sự nghiệp bảo vệ tổ quốc Việt Nam từ sau năm 1975 đến hiện nay (Phần 1)
Sau ngày thắng lợi lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước không lâu, tháng 9 năm 1977, quân Khmer Đỏ lúc này đang cầm quyền ở Campuchia với chế độ diệt chủng đã tiến hành khiêu khích Việt Nam.
Một số bài học kinh nghiệm tiêu biểu về chiến tranh và hòa bình ở Việt Nam trong thời đại mới (Phần 2 và hết)
Đối với dân tộc Việt Nam, vấn đề chiến tranh và hòa bình được đặt ra rất sớm và hầu như gắn chặt với suốt tiến trình lịch sử dân tộc.
Một số bài học kinh nghiệm tiêu biểu về chiến tranh và hòa bình ở Việt Nam trong thời đại mới (Phần 1)
Thực tiễn các cuộc chiến tranh trên thế giới cho thấy, nhận thức và giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình với tính cách sự kế tục chính trị là vấn đề trọng đại có liên quan đến sự an nguy của cả quốc gia, dân tộc và trực tiếp là chế độ chính trị - nhà nước. Việc nhận thức và giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình ở các nước đều chú trọng hàng loạt nội dung và để lại những kinh nghiệm bổ ích.
Một số lưu ý khi khi tác chiến phòng thủ trong thời kỳ đầu chiến tranh
Bộ Quốc phòng phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành, địa phương nhanh chóng hoàn thành việc động viên phương tiện, cơ sở vật chất, lực lượng dự bị động viên theo nhu cầu của thời kỳ đầu chiến tranh, đồng thời nhanh chóng hoàn chỉnh tổ chức lực lượng vũ trang để sẵn sàng cho tác chiến phòng thủ chiến lược.
Những nguyên tắc khi tác chiến phòng thủ chiến lược
Về nguyên tắc tác chiến phòng thủ chiến lược thời kỳ đầu chiến tranh, đó là sự cụ thể hóa các nguyên tắc chung của nghệ thuật quân sự Việt Nam, trực tiếp là nguyên tắc tác chiến trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc.
Tư tưởng tác chiến phòng thủ thời kỳ đầu chiến tranh
Tác chiến phòng thủ chiến lược thời kỳ đầu chiến tranh cần nắm vững tư tưởng chỉ đạo cơ bản là: Phòng thủ toàn diện, phòng ngự trọng điểm, tiến công có lựa chọn, giữ vững thế trận, càng đánh càng mạnh.
Vai trò và nhiệm vụ của tác chiến phòng thủ chiến lược
Từ những tiền đề lý luận và thực tiễn về thời kỳ đầu chiến tranh, có thể thấy công cuộc xây dựng nền quốc phòng toàn dân của Việt Nam hiện nay nhất thiết phải gắn với chuẩn bị chu đáo cả về lý luận và thực tiễn cho tác chiến phòng thủ chiến lược của binh đoàn chủ lực thời kỳ đầu chiến tranh. Trước hết, cần nhận thức sâu sắc, thực sự khoa học những vấn đề cơ bản của tác chiến phòng thủ chiến lược thời kỳ đầu chiến tranh.
Công tác chuẩn bị tác chiến phòng thủ của binh đoàn chủ lực
Tác chiến phòng thủ chiến lược thời kỳ đầu chiến tranh là tổng thể các hoạt động tác chiến và đấu tranh trong giai đoạn đầu của tác chiến chiến lược, do lực lượng các quân khu (và có thể có một bộ phận lực lượng chủ lực của Bộ) tiến hành; dựa trên nền tảng thế trận phòng thủ địa phương, nòng cốt là tác chiến quân khu, kết hợp với đấu tranh chính trị, kinh tế, văn hóa, tâm lý, tư tưởng, ngoại giao,... theo ý định, kế hoạch, chỉ huy, điều hành thống nhất của cấp chiến lược; nhằm ngăn chặn, đánh bại các cụm lực lượng tiến công Thê đội I chiến lược và làm thất bại chiến lược “đánh nhanh, thắng nhanh” của địch; giữ vững mục tiêu, địa bàn chiến lược trọng yếu và thế trận chiến lược cơ bản, đồng thời bảo vệ tiềm lực, giữ gìn lực lượng của ta, sẵn sàng cho các hoạt động tác chiến chiến lược tiếp theo.