bảo vệ tổ quốc
Nghệ thuật quân sự đặc sắc của lực lượng vũ trang nhân dân (Phần 3 và hết)
Phát triển phương thức đấu tranh vũ trang sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lược kiểu mới của địch là cực kỳ cần thiết, đòi hỏi phải triển khai đồng bộ nhiều nội dung cơ bản, trên nhiều lĩnh vực xã hội.
Nghệ thuật quân sự đặc sắc của lực lượng vũ trang nhân dân (Phần 2)
Xây dựng hậu phương chiến lược trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc trước hết phải giải quyết một trong những vấn đề mấu chốt là tạo nguồn bảo đảm. Điều đó đòi hỏi phải: “Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng và an ninh, quốc phòng và an ninh với kinh tế”.
Nghệ thuật quân sự đặc sắc của lực lượng vũ trang nhân dân (Phần 1)
Trong phát triển nghệ thuật quân sự, sự đổi mới tư duy lý luận về phòng tránh - đánh trả nhằm chuẩn bị sẵn sàng đối phó với chiến tranh xâm lược kiểu mới của địch là một thành tựu quan trọng.
Xây dựng phương thức vận hành nền quốc phòng toàn dân luôn thông suốt ngay từ thời bình (Phần 2 và hết)
Vận hành nền quốc phòng toàn dân hiện nay luôn quán triệt sâu sắc quan điểm về tính toàn dân của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
Xây dựng phương thức vận hành nền quốc phòng toàn dân luôn thông suốt ngay từ thời bình (Phần 1)
Để xây dựng phương thức vận hành nền quốc phòng toàn dân gắn với lý luận và thực tiễn của vấn đề chiến tranh và hòa bình, trước hết phải đổi mới tư duy lý luận về quân sự, quốc phòng nhằm làm sáng tỏ hơn nữa những vấn đề cơ bản về vũ trang bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Lực lượng quốc phòng toàn dân phải tự bảo toàn và tăng cường khả năng chiến đấu khi chiến tranh xảy ra
Từ lý luận và thực tiễn vấn đề chiến tranh và hòa bình cho thấy, ngay từ thời bình, việc xây dựng lực lượng quốc phòng đã phải được triển khai toàn diện, cả xây dựng lực lượng vũ trang và xây dựng lực lượng phi vũ trang của nền quốc phòng toàn dân.
Chuẩn bị chính trị tinh thần cho lực lượng vũ trang (Phần 3 và hết)
Việc nâng cao sức mạnh chiến đấu của lực lượng vũ trang nhất thiết phải được đặt trên tiền đề nâng cao chất lượng huấn luyện cơ bản. Công tác huấn luyện cho các lực lượng tác chiến khi chiến tranh xảy ra cần có kế hoạch, nội dung sát hợp đối với các đặc điểm, tính chất, yêu cầu, nhiệm vụ tác chiến của từng quân khu, của từng hướng chiến lược và của từng lực lượng.
Chuẩn bị chính trị tinh thần cho lực lượng vũ trang (Phần 1)
Chuẩn bị chính trị tinh thần, nhất là tinh thần chiến đấu, cho lực lượng vũ trang là một trong những vấn đề có tầm quan trọng hàng đầu của việc xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân.
Chuẩn bị chính trị tinh thần cho lực lượng vũ trang (Phần 2)
Đối với lực lượng cơ động của Bộ Quốc phòng, việc xây dựng lực lượng nòng cốt này cần hướng mạnh đến đáp ứng đòi hỏi của chiến tranh trong điều kiện sử dụng vũ khí công nghệ cao.
Thường xuyên hoàn chỉnh thế bố trí của các lực lượng vũ trang (Phần 3 và hết)
Trong điều kiện địch sử dụng vũ khí công nghệ cao, bố trí hệ thống căn cứ hậu cần - kỹ thuật cần phân tán hợp lý, có căn cứ dự bị, bảo đảm bí mật, tăng cường ngụy trang nghi binh, coi trọng công tác bảo vệ, nhất là đối phó với đòn tiến công bất ngờ của lực lượng đặc biệt, lực lượng đổ bộ đường không của địch...
Thường xuyên hoàn chỉnh thế bố trí của các lực lượng vũ trang (Phần 2)
Do tính chất quan trọng của căn cứ chiến đấu nên cần có sự nghiên cứu, đầu tư, lựa chọn xây dựng một cách chủ động của các địa phương, đồng thời có sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của cấp trên, sự hướng dẫn, tổ chức triển khai của cơ quan quân sự và lực lượng vũ trang các cấp, nhất là cấp tỉnh, thành phố, sự chỉ đạo, giúp đỡ của cấp quân khu và của Bộ Quốc phòng.
Thường xuyên hoàn chỉnh thế bố trí của các lực lượng vũ trang (Phần 1)
Khi nói đến thế trận là nói đến việc tạo dựng, bố trí, sắp xếp các tiềm lực, lực lượng, yếu tố hiện có theo cách thức ưu việt để phát huy sức mạnh tổng hợp trong hành trận.
Xây dựng thế trận quốc phòng rộng khắp thời bình (phần 2 và hết)
Xây dựng các khu vực phòng thủ địa phương trên cơ sở thấu triệt quan điểm của Đảng về “xây dựng tỉnh, thành phố thành các khu vực phòng thủ vững chắc” với phương châm “vững toàn diện, mạnh trọng điểm” là một nội dung cơ bản trong xây dựng thế trận quốc phòng ở nước ta hiện nay.
Xây dựng thế trận quốc phòng rộng khắp thời bình (phần 1)
Trong xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân ở nước ta hiện nay, cần kế thừa truyền thống “chúng chí thành thành” để sẵn sàng phát triển thành thế trận chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc khi xuất hiện tình huống đòi hỏi.
Xây dựng tiềm lực quốc phòng toàn diện thời bình, giàu sức sống và chuyển hóa năng động khi chiến tranh xảy ra (Phần 4 và hết)
Đối với quá trình chuyển hóa tiềm lực khoa học - công nghệ thành những nhân tố hiện hữu góp phần tạo nên sức mạnh tiến hành chiến tranh chống xâm lược cũng có nét tương tự.
Xây dựng tiềm lực quốc phòng toàn diện thời bình, giàu sức sống và chuyển hóa năng động khi chiến tranh xảy ra (Phần 3)
Đặc biệt, việc xây dựng tiềm lực khoa học - công nghệ của nền quốc phòng ở nước ta hướng tới đáp ứng đòi hỏi của vấn đề chiến tranh và hòa bình cần được tiến hành chặt chẽ ở cả hai phương diện cơ bản: Phương diện khoa học và phương diện công nghệ.
Xây dựng tiềm lực quốc phòng toàn diện thời bình, giàu sức sống và chuyển hóa năng động khi chiến tranh xảy ra (Phần 2)
Xây dựng tiềm lực chính trị - tinh thần bền vững và có thể chuyển hóa năng động khi chiến tranh xảy ra phụ thuộc rất lớn vào khả năng đoàn kết, thống nhất về ý chí và hành động của nhân dân.
Xây dựng tiềm lực quốc phòng toàn diện thời bình, giàu sức sống và chuyển hóa năng động khi chiến tranh xảy ra (Phần 1)
Định hướng chung nhất của công cuộc xây dựng nền quốc phòng toàn dân là phải gắn chặt giữa bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ với bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa.
Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc thời kỳ mới (Phần 3 và hết)
Nhận thức, giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình phải bằng tổng thể các việc làm, các biện pháp về quốc phòng và an ninh, làm cho sức chiến đấu và khả năng giữ nước, bảo vệ an ninh hội tụ đầy đủ điều kiện cần thiết.