tư tưởng Hồ Chí Minh
Ngục trung nhật ký - Bức chân dung tự họa của Hồ Chí Minh (Phần 3 và hết)
Nhật ký trong tù với chất thơ của tác phẩm và phẩm chất thi sĩ ở tác giả. Xưa nay có văn là có người (cố nhiên phải là kiểu văn chương chân chính). Nhưng có nhiều loại văn.
Ngục trung nhật ký - Bức chân dung tự họa của Hồ Chí Minh (Phần 2)
Trong 14 tháng bị giam giữ và giải tới giải lui qua nhiều huyện thị của tỉnh Quảng Tây; trong hoàn cảnh sinh hoạt rất mực gian khổ của người tù mà nhờ vào hình thức thơ - nhật ký ta được biết, Hồ Chí Minh đã làm 135 bài thơ. Đó là cả một kỷ lục!
Ngục trung nhật ký - Bức chân dung tự họa của Hồ Chí Minh (Phần 1)
Trước khi viết Ngục trung nhật ký, trong khoảng thời gian 23 năm, Nguyễn Ái Quốc đã là tác giả của Bản yêu sách 8 điểm gửi Hội nghị Versailles (1919); chủ nhiệm và chủ bút Le Paria; tác giả Bản án chế độ thực dân Pháp (1925) cùng trên mười bút ký và truyện ngắn có giá trị văn học cao đăng trên nhiều báo lớn ở Paris vào thập niên đầu 1920. Tất cả đều bằng tiếng Pháp.
Sự đày đọa trong nhà tù Tưởng và sức mạnh tinh thần của Hồ Chí Minh
Khỏi phải nói lại tất cả sự đày đọa mà chế độ nhà tù Tưởng đã dồn cho tác giả: Từ cảnh muỗi rệp, ghẻ lở, ăn đói, mặc rét, bị giải tới giải lui trên hơn ba chục nhà lao của huyện, xã, rồi ốm đau bệnh tật, sức khỏe suy kiệt... mà một phần nhỏ, nhờ vào hình thức thơ - nhật ký, ta có thể cảm nhận qua Nhật ký trong tù.
Nhà thơ không chủ định Nguyễn Ái Quốc
Nguyễn Ái Quốc từng nói đã học L. Tolstoy cách viết văn và việc vận dụng cách viết của Tolstoy đã đem lại thành công đầu tiên ở truyện ngắn Pari, được đăng báo khiến Nguyễn rất vui.
Tầm nhìn của Hồ Chí Minh trong sự nghiệp văn hóa cách mạng
Nguyễn Ái Quốc, rồi Hồ Chí Minh đã viết trong suốt cuộc đời mình, từ Đông Dương thức tỉnh, đến Di chúc thiêng liêng. Tác giả đã viết, trên rất nhiều thể loại, nhưng chưa bao giờ lấy viết làm một sự nghiệp.
Nguyễn Ái Quốc: Từ người dẫn đường cách mạng đến Chủ tịch Hồ Chí Minh
Những năm ba mươi, đối với dân tộc Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc là nhà cách mạng, và nhà cách mạng trở thành lãnh tụ của dân tộc khi tình thế cách mạng xuất hiện vào buổi đầu những năm bốn mươi.
Hành trình tự học của Nguyễn Ái Quốc
Những năm hai mươi của tuổi đời, Nguyễn đã trải rất nhiều nghề; có đến hàng chục nghề - và không ít là lao động chân tay, những nghề giúp anh kiếm sống, và gắn với tầng cơ bản của cuộc sống là những người lao động.
Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc thời kỳ mới (Phần 3 và hết)
Nhận thức, giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình phải bằng tổng thể các việc làm, các biện pháp về quốc phòng và an ninh, làm cho sức chiến đấu và khả năng giữ nước, bảo vệ an ninh hội tụ đầy đủ điều kiện cần thiết.
Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc thời kỳ mới (Phần 2)
Trên cơ sở đường lối, quan điểm của Đảng về xây dựng và bảo vệ Tổ quốc thời kỳ mới, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng luôn có những chủ trương, chính sách tổng thể phù hợp nhằm định hướng phát triển những tư tưởng chiến lược của quốc phòng Việt Nam.
Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc thời kỳ mới (Phần 1)
Trên nền tảng lý luận Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra đường lối, chính sách về bảo vệ Tổ quốc, xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân và tổ chức thực hiện trong thực tiễn cách mạng Việt Nam.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
Trên hành trình tìm đường cứu nước và trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, tiếp thu học thuyết Mác - Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã hình thành nên hệ thống tư tưởng về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, góp phần quan trọng vào sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta ở thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc, đồng thời có giá trị to lớn trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Tư tưởng về bảo vệ Tổ quốc của Người thể hiện trên những vấn đề cơ bản dưới đây.
Học thuyết Mác - Lênin về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
Học thuyết Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là một trong những cơ sở lý luận và là cơ sở lý luận nền tảng quan trọng nhất để Đảng, Nhà nước ta xây dựng đường lối, chủ trương, chính sách và pháp luật về bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Đồng thời, đó chính là định hướng chiến lược để xác định hệ thống quan điểm xây dựng nền quốc phòng toàn dân của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay gắn với lý luận và thực tiễn nhận thức, giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình.
Khắc ghi lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về công tác cán bộ
Những vấn đề Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ dạy khi sinh thời đến nay vẫn giữ nguyên tính thời sự khi đặt công tác cán bộ là công tác then chốt của Đảng, việc huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng.
Những biểu hiện của nguy cơ chuyển hóa do “diễn biến hòa bình” (Phần 3 và hết)
Trong thực tiễn đấu tranh tư tưởng - lý luận, chúng ta có đủ khả năng chứng minh được tính hợp quy luật của sự ra đời chủ nghĩa xã hội hiện thực.
Những biểu hiện của nguy cơ chuyển hóa do “diễn biến hòa bình” (Phần 2)
Nói đến tác động trực tiếp của “diễn biến hòa bình” đến vấn đề chiến tranh và hòa bình ở nước ta không thể không nói đến sự tác động của nó đối với lực lượng vũ trang.
Những biểu hiện của nguy cơ chuyển hóa do “diễn biến hòa bình” (Phần 1)
Sau gần 30 năm đổi mới, nước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng, thế và lực của đất nước được nâng lên một tầm cao mới.
Các âm mưu và thủ đoạn chủ yếu trong “diễn biến hòa bình” (Phần 2 và hết)
Các thế lực thù địch lợi dụng chính sách mở cửa, đổi mới của ta, núp dưới danh nghĩa “dân chủ”, “nhân quyền”, “tôn giáo”, “dân tộc” để chống phá Việt Nam.
Các âm mưu và thủ đoạn chủ yếu trong “diễn biến hòa bình” (Phần 1)
Mục tiêu xuyên suốt của các thế lực thù địch là xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, tiến tới xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa, đưa Việt Nam vào quỹ đạo của chủ nghĩa tư bản, phục vụ cho quyền lợi của chúng ở khu vực.