chống mỹ
Xây dựng thế trận quốc phòng đáp ứng nhu cầu mọi mặt của thời kỳ đầu chiến tranh (Phần 2)
Hoàn chỉnh thế bố trí của các lực lượng vũ trang trong xây dựng thế trận quốc phòng phải gắn với xây dựng, củng cố hệ thống căn cứ chiến đấu.
Thời kỳ đầu chiến tranh và vấn đề xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân (Phần 2)
Việc gắn kết giữa thế trận quốc phòng với thế trận an ninh đòi hỏi thế trận an ninh nhân dân cần được bố trí, triển khai toàn diện trên từng địa bàn theo ý đồ chiến lược được xác định, đáp ứng các yêu cầu, nhiệm vụ của cuộc đấu tranh trên các lĩnh vực của đời sống xã hội; phù hợp với các hoạt động của đối tượng và đối tác nhằm vừa chống “giặc ngoài”, vừa chống “thù trong”.
Sự kiện vịnh Bắc Bộ và những chiến thắng liên tiếp của quân đội nhân dân Việt Nam (Phần 3 và hết)
Vượt lên mọi mất mát, đau thương, quân và dân miền Bắc vẫn vững chí bền lòng, đánh trả mạnh mẽ không quân và hải quân Mỹ, trừng trị đích đáng hành động leo thang chiến tranh của chúng, bảo vệ thắng lợi các tuyến giao thông quan trọng các khu công nghiệp trọng điểm.
Sự kiện vịnh Bắc Bộ và những chiến thắng liên tiếp của quân đội nhân dân Việt Nam (Phần 2)
Trong các điểm đánh phá của địch, Hàm Rồng trở thành một trọng điểm ác liệt. Song địch càng tiếp tục mở rộng đánh phá, thì lực lượng phòng không của ta càng tiếp tục hoàn chỉnh các phương án đánh địch với tinh thần “lấy nhiệm vụ bảo vệ giao thông là nhiệm vụ hàng đầu”. Bộ đội không quân được đưa vào đánh địch.
Sự kiện vịnh Bắc Bộ và những chiến thắng liên tiếp của quân đội nhân dân Việt Nam (Phần 1)
Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt đối với lực lượng vũ trang đặc biệt là bộ đội Phòng không - Không quân và bộ đội Hải quân đã giúp ta tránh được tình thế bất ngờ chiến lược trước thủ đoạn khiêu khích của địch khi cố ý gây ra “sự kiện vịnh Bắc Bộ”.
Thời kỳ đầu chiến tranh phá hoại miền Bắc bằng không quân (Phần 2 và hết)
Ngày 27 tháng 3 năm 1964, Chủ tịch Hồ Chí Minh triệu tập Hội nghị chính trị đặc biệt. Trong báo cáo tại Hội nghị, Người chỉ rõ âm mưu và hành động chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ. Người khẳng định sự thất bại của “chiến tranh đặc biệt” là không tránh khỏi.
Trận Núi Thành: Biểu tượng chiến thắng của đấu tranh dân tộc Việt Nam
Đảng ta chủ trương đánh mạnh quân ngụy trong Thu - Đông 1965, nhằm làm cho quân ngụy quỵ hẳn, không thể làm chỗ dựa cho lính Mỹ.
Cuộc chiến mùa khô 1966 và lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh (Phần 1)
Về phía địch, ngay từ tháng 1 năm 1966, đế quốc Mỹ đã huy động toàn bộ lực lượng quân Mỹ - ngụy và chư hầu mở cuộc phản công chiến lược lần thứ nhất trên chiến trường miền Nam. Trong thời gian từ tháng 1 đến tháng 5 năm 1966, chúng mở tới 450 cuộc hành quân càn quét, trong đó có 20 cuộc hành quân lớn.
Cuộc chiến mùa khô 1966 và lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh (Phần 2 và hết)
Hưởng ứng Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, để thực hiện quyết tâm chiến thắng hoàn toàn giặc Mỹ xâm lược, Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thông qua Lệnh động viên cục bộ.
Đánh thắng chiến lược “chiến tranh cục bộ” trong cuộc đối đầu trực tiếp với đế quốc Mỹ xâm lược (Phần 2 và hết)
Dựa trên thế trận đã bố trí sẵn, ngay khi quân Mỹ mới vào, theo chủ trương của Đảng, quân và dân miền Nam đã tổ chức những trận đánh phủ đầu quân Mỹ, giữ vững quyền chủ động chiến trường.
Đánh thắng chiến lược “chiến tranh cục bộ” trong cuộc đối đầu trực tiếp với đế quốc Mỹ xâm lược (Phần 1)
Cuối năm 1964, mặc dù đế quốc Mỹ từng bước leo thang đưa chiến lược “chiến tranh đặc biệt” lên đỉnh cao, có những yếu tố của “chiến tranh cục bộ” và mở rộng chiến tranh ra miền Bắc bằng không quân và hải quân, song chúng không thể đảo ngược được tình thế.
Những điều góp phần làm nên chiến thắng Đồng Xoài
Đêm mùng 10 rạng sáng 11 tháng 5 năm 1965, chiến dịch Đồng Xoài bắt đầu. Tiểu đoàn 1 thuộc Trung đoàn 1 chủ lực Miền, Tiểu đoàn 840 của Quân khu miền Đông và lực lượng pháo binh, đặc công của ta đồng loạt tiến công Tiểu khu Phước Long.
Chiến dịch Bình Giã: Biểu tượng của sự quyết tâm và chiến thắng kiên cường (Phần 2 và hết)
Để cứu nguy cho Đức Thạnh, lấy lại Bình Giã, ngày 1 tháng 1 năm 1965, địch mở cuộc hành quân giải tỏa mang tên “Hùng Vương 2” với 2.000 quân gồm: Cơ giới, nhảy dù, thủy quân lục chiến, máy bay lên thẳng.