bản chất của chiến tranh
Mối quan hệ giữa hòa bình và chính trị (Phần 3 và hết)
Sự chuyển hóa từ chính trị sang hòa bình cũng diễn ra tương tự. Nguyên tắc chung sống hòa bình đang là nguyên tắc lớn nhất và quan trọng nhất của các chính sách đối ngoại.
Mối quan hệ giữa hòa bình và chính trị (Phần 2)
Chỉ có nền chính trị do giai cấp cách mạng đang lên trong xã hội lãnh đạo mới là cơ sở để ngăn ngừa nguy cơ chiến tranh, vì nó luôn gắn liền với nhu cầu có được môi trường hòa bình để tiến hành công cuộc cải tạo cách mạng.
Mối quan hệ giữa hòa bình và chính trị (Phần 1)
Xét về cơ bản, hòa bình và chính trị đồng thuận với nhau, khác với chiến tranh là hiện tượng rất khó để khái quát bản chất chính trị của nó. Chính vì thế, chỉ khi nghiên cứu thật kỹ lưỡng về chiến tranh, người ta mới phát hiện và khái quát được về bản chất chiến tranh là sự kế tục của chính trị.
Phân tích quan hệ giữa chiến tranh và cách mạng xã hội
Chiến tranh và cách mạng xã hội là hai hiện tượng chính trị xã hội có quan hệ mật thiết với nhau. Nhưng đây là quan hệ có điều kiện, chỉ diễn ra trong những không gian, thời gian và hoàn cảnh lịch sử cụ thể, chứ không phải là nguyên nhân, tiền đề của nhau một cách xuyên suốt trong toàn bộ lịch sử.
Quan hệ giữa chiến tranh và chính trị (Phần 2 và hết)
Có thể nói chiến tranh là thử thách cao nhất đối với các nền chính trị. Đó có thể là cơ hội tốt nhất để một nền chính trị thể hiện sức mạnh của mình, là môi trường để tôi luyện, bồi bổ bản lĩnh, sức sống của thể chế chính trị và hệ thống chính trị..., làm cho các tổ chức chính trị, các mối quan hệ chính trị thêm bền chặt, vững chắc.
Quan hệ giữa chiến tranh và chính trị (Phần 1)
Xem xét các mối quan hệ của vấn đề chiến tranh và hoà bình thực chất là xem xét các hình thái, động thái khác nhau của cùng một dòng chảy cốt lõi của chính trị.
Các hình thái hòa bình (Phần 2 và hết)
Nghiên cứu, xem xét hình thái hòa bình được duy trì trong bối cảnh thế giới đương đại cần phải dựa trên và xuất phát trực tiếp từ việc nghiên cứu, xem xét khái niệm, quan niệm về hình thái chiến tranh và đặt nó trong thực tiễn của thế giới đương đại. Có thể chỉ ra một số hình thái hòa bình chủ yếu được duy trì trong bối cảnh thế giới đương đại dưới đây.
Các hình thái hòa bình (Phần 1)
Lịch sử xã hội loài người vận động biến đổi không ngừng, cho đến nay đã trải qua bốn hình thái kinh tế - xã hội và đang quá độ tiến vào hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, theo đúng quy luật vốn có của nó.
Một số tính chất xã hội của hòa bình
Xác định đúng đắn tính chất xã hội của hòa bình là tiền đề cần thiết để giải quyết vấn đề thái độ của chủ thể chính trị nhà nước và nhân dân đối với hòa bình, lựa chọn nền hòa bình nào và bảo vệ nó ra sao.
Bản chất của hòa bình (Phần 2 và hết)
Khi V.I. Lênin phát triển quan điểm về chiến tranh của Ph.Claudơvít cũng chính là khi chúng ta có được nội hàm xác đáng hơn của khái niệm chính trị mà hòa bình kế tục một cách chính thống.
Bản chất của hòa bình (Phần 1)
Trong xã hội có giai cấp, hòa bình vừa được nhìn nhận là trạng thái xã hội không có chiến tranh, vừa là sự kế tục chính trị của một giai cấp, nhà nước nhất định bằng các thủ đoạn phi vũ trang là chủ yếu.
Bản chất của chiến tranh (Phần 3 và hết)
Nguyên nhân của chiến tranh, thực chất là tổng hòa cơ chế nảy sinh chiến tranh, chỉ có thể được hiểu đúng khi đứng vững trên quan điểm Mác - Lênin về mối quan hệ nhân - quả.
Bản chất của chiến tranh (Phần 2)
Đến thời kỳ chủ nghĩa tư bản phát triển thành chủ nghĩa đế quốc, khi Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ và theo đó là cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa của nhân dân Xôviết chống sự can thiệp của các nước đế quốc, thì những kẻ cơ hội xét lại trong Quốc tế II như Bestanh, Cauxky đã chống phá quyết liệt phong trào cộng sản và công nhân quốc tế về phương diện lý luận chiến tranh và hòa bình.
Bản chất của chiến tranh (Phần 1)
Các nhà kinh điển mácxít mặc dù không bàn chuyên về lý luận quân sự, nhưng đã nghiên cứu, luận giải sâu sắc, đầy đủ sự phong phú, phức tạp của chiến tranh để giúp giai cấp công nhân có cách nhìn nhận và xử lý đúng đắn vấn đề. Theo đó, chiến tranh là hiện tượng chính trị xã hội mang tính lịch sử được biểu hiện bằng cuộc đấu tranh vũ trang giữa các giai cấp, nhà nước hoặc liên minh nhà nước nhằm đạt tới mục đích chính trị nhất định.