quốc phòng an ninh
Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc thời kỳ mới (Phần 3 và hết)
Nhận thức, giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình phải bằng tổng thể các việc làm, các biện pháp về quốc phòng và an ninh, làm cho sức chiến đấu và khả năng giữ nước, bảo vệ an ninh hội tụ đầy đủ điều kiện cần thiết.
Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc thời kỳ mới (Phần 2)
Trên cơ sở đường lối, quan điểm của Đảng về xây dựng và bảo vệ Tổ quốc thời kỳ mới, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng luôn có những chủ trương, chính sách tổng thể phù hợp nhằm định hướng phát triển những tư tưởng chiến lược của quốc phòng Việt Nam.
Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc thời kỳ mới (Phần 1)
Trên nền tảng lý luận Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra đường lối, chính sách về bảo vệ Tổ quốc, xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân và tổ chức thực hiện trong thực tiễn cách mạng Việt Nam.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
Trên hành trình tìm đường cứu nước và trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, tiếp thu học thuyết Mác - Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã hình thành nên hệ thống tư tưởng về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, góp phần quan trọng vào sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta ở thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc, đồng thời có giá trị to lớn trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Tư tưởng về bảo vệ Tổ quốc của Người thể hiện trên những vấn đề cơ bản dưới đây.
Học thuyết Mác - Lênin về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
Học thuyết Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là một trong những cơ sở lý luận và là cơ sở lý luận nền tảng quan trọng nhất để Đảng, Nhà nước ta xây dựng đường lối, chủ trương, chính sách và pháp luật về bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Đồng thời, đó chính là định hướng chiến lược để xác định hệ thống quan điểm xây dựng nền quốc phòng toàn dân của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay gắn với lý luận và thực tiễn nhận thức, giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình.
Cơ sở lý luận về nhận thức, giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình (Phần 2 và hết)
Bàn về vai trò tác động quan trọng của quốc phòng đối với sự tồn tại, phát triển của xã hội, nhất là đối với cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa khi giành được thắng lợi, V.I. Lênin đã chỉ ra rằng: “Một cuộc cách mạng chỉ có giá trị khi nào nó biết tự bảo vệ”.
Cơ sở lý luận về nhận thức, giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình (Phần 1)
Nhận thức, giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình gắn với đổi mới, phát triển tư duy lý luận về kết hợp phát triển kinh tế - xã hội và tăng cường quốc phòng - an ninh
Thực tiễn chiến tranh và hòa bình trong bối cảnh thế giới đương đại (Phần 2 và hết)
Từ năm 1986, với tư duy mới về kinh tế trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước, việc phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cường quốc phòng - an ninh trên phạm vi cả nước cũng như ở các bộ, ngành Trung ương và ở các địa phương đã có bước chuyển mạnh, từ nhận thức đến tổ chức triển khai thực hiện.
Thực tiễn chiến tranh và hòa bình trong bối cảnh thế giới đương đại (Phần 1)
Có thể thấy trong thời đại ngày nay, phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cường quốc phòng - an ninh đã trở thành quy luật phổ biến ở mọi quốc gia, dân tộc độc lập có chủ quyền.