Nguyễn Ái Quốc
Sự nghiệp viết của Hồ Chí Minh và hành trình của Chân - Thiện - Mỹ (Phần 2 và hết)
Nhà báo, cơ bản như một hành động hướng ngoại, và nhà thơ như một hành động hưởng nội, viết cho đông đảo quần chúng và viết cho riêng mình, viết nhằm vào các hiệu quả trực tiếp, cụ thể và viết để đấy, hoặc rồi bỏ quên... hai định hướng khác nhau ấy lại là một thể thống nhất ở Hồ Chí Minh, tạo nên một bản lĩnh tổng hợp trong danh nhân Hồ Chí Minh.
Sự nghiệp viết của Hồ Chí Minh và hành trình của Chân - Thiện - Mỹ (Phần 1)
Ở tư cách danh nhân văn hóa, có thể nói về Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh với nhiều phẩm chất, nhiều khả năng: Kiến thức phong phú, giàu kinh nghiệm trường đời, tinh thông nhiều ngoại ngữ, am hiểu và có sức sáng tạo trên nhiều lĩnh vực: Nhiếp ảnh, hội họa, sân khấu, viết báo, làm văn, làm thơ... Nhưng chúng ta lại biết Hồ Chí Minh đã cương quyết hoặc khéo léo từ chối tất cả, và chỉ nhận về mình nhà báo, nhà cách mạng.
Triển lãm ‘Dấu chân Hồ Chí Minh ở Trung Quốc’ tại Hà Nội
Với hơn 200 tài liệu và hiện vật, Triển lãm “Dấu chân Hồ Chí Minh ở Trung Quốc” lần đầu tiên giới thiệu đến công chúng những dấu ấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh còn lưu lại trên đất nước Trung Quốc.
Ngục trung nhật ký - Bức chân dung tự họa của Hồ Chí Minh (Phần 3 và hết)
Nhật ký trong tù với chất thơ của tác phẩm và phẩm chất thi sĩ ở tác giả. Xưa nay có văn là có người (cố nhiên phải là kiểu văn chương chân chính). Nhưng có nhiều loại văn.
Ngục trung nhật ký - Bức chân dung tự họa của Hồ Chí Minh (Phần 2)
Trong 14 tháng bị giam giữ và giải tới giải lui qua nhiều huyện thị của tỉnh Quảng Tây; trong hoàn cảnh sinh hoạt rất mực gian khổ của người tù mà nhờ vào hình thức thơ - nhật ký ta được biết, Hồ Chí Minh đã làm 135 bài thơ. Đó là cả một kỷ lục!
Ngục trung nhật ký - Bức chân dung tự họa của Hồ Chí Minh (Phần 1)
Trước khi viết Ngục trung nhật ký, trong khoảng thời gian 23 năm, Nguyễn Ái Quốc đã là tác giả của Bản yêu sách 8 điểm gửi Hội nghị Versailles (1919); chủ nhiệm và chủ bút Le Paria; tác giả Bản án chế độ thực dân Pháp (1925) cùng trên mười bút ký và truyện ngắn có giá trị văn học cao đăng trên nhiều báo lớn ở Paris vào thập niên đầu 1920. Tất cả đều bằng tiếng Pháp.
Sự đày đọa trong nhà tù Tưởng và sức mạnh tinh thần của Hồ Chí Minh
Khỏi phải nói lại tất cả sự đày đọa mà chế độ nhà tù Tưởng đã dồn cho tác giả: Từ cảnh muỗi rệp, ghẻ lở, ăn đói, mặc rét, bị giải tới giải lui trên hơn ba chục nhà lao của huyện, xã, rồi ốm đau bệnh tật, sức khỏe suy kiệt... mà một phần nhỏ, nhờ vào hình thức thơ - nhật ký, ta có thể cảm nhận qua Nhật ký trong tù.
Nhà thơ không chủ định Nguyễn Ái Quốc
Nguyễn Ái Quốc từng nói đã học L. Tolstoy cách viết văn và việc vận dụng cách viết của Tolstoy đã đem lại thành công đầu tiên ở truyện ngắn Pari, được đăng báo khiến Nguyễn rất vui.
Tầm nhìn của Hồ Chí Minh trong sự nghiệp văn hóa cách mạng
Nguyễn Ái Quốc, rồi Hồ Chí Minh đã viết trong suốt cuộc đời mình, từ Đông Dương thức tỉnh, đến Di chúc thiêng liêng. Tác giả đã viết, trên rất nhiều thể loại, nhưng chưa bao giờ lấy viết làm một sự nghiệp.
Nguyễn Ái Quốc: Từ người dẫn đường cách mạng đến Chủ tịch Hồ Chí Minh
Những năm ba mươi, đối với dân tộc Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc là nhà cách mạng, và nhà cách mạng trở thành lãnh tụ của dân tộc khi tình thế cách mạng xuất hiện vào buổi đầu những năm bốn mươi.
Hành trình tự học của Nguyễn Ái Quốc
Những năm hai mươi của tuổi đời, Nguyễn đã trải rất nhiều nghề; có đến hàng chục nghề - và không ít là lao động chân tay, những nghề giúp anh kiếm sống, và gắn với tầng cơ bản của cuộc sống là những người lao động.
Chất Nghệ trong hành trình của Chủ tịch Hồ Chí Minh (Phần 2 và hết)
Là anh hùng dân tộc, lại đồng thời là danh nhân văn hóa - văn hóa vốn thường là sản phẩm chung, là đóng góp chung của nhiều không gian, nhiều thế hệ, và không chịu được sự phong bế - sự kỳ thị, bất cứ dưới hình thức nào - Hồ Chí Minh đã tạo một từ trường lớn, một vùng phát sóng lớn hấp dẫn những hoạt động tinh thần quý giá của các giới trí thức văn hóa, khoa học, nghệ thuật Việt Nam. Và chính từ hiệu quả của những hoạt động đó, trên hành trình lịch sử của dân tộc thế kỷ XX mà Hồ Chí Minh đã trở thành một biểu trưng cho sự hội tụ, sự kết tinh và sự tỏa sáng những khát vọng giải phóng, giao lưu và sáng tạo của con người Việt Nam thế kỷ XX.
Chất Nghệ trong hành trình của Chủ tịch Hồ Chí Minh (Phần 1)
Hồ Chí Minh đã hai lần về quê. Những bài nói, bài viết, thư từ cho quê hương Nghệ Tĩnh đã được ghi lại và in thành sách'. Các nhà khoa học còn không ít việc để tính. Các nhà văn, nhà thơ còn nhiều việc để làm. Cả nước cũng như riêng Nghệ - Tĩnh mong có được những công trình nghiên cứu và tác phẩm nghệ thuật về Chủ tịch Hồ Chí Minh với quê hương.
Hồ Chí Minh: Từ làng Sen đến danh nhân văn hóa thế giới
Không phải chờ đến năm kết thúc thế kỷ XX mà ngay từ sau khi qua đời - năm 1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được thế giới công nhận như một nhà cách mạng, một lãnh tụ dân tộc có tư chất và tầm vóc một danh nhân văn hóa.
Nhìn lại hành trình 7 năm qua các lục địa của người thanh niên Nguyễn Tất Thành
Con người ấy, mang tên Nguyễn Sinh Cung, rồi Nguyễn Tất Thành đã trải một tuổi thơ vất vả vào những năm kết thúc thế kỷ XIX, và bước vào thế kỷ XX với một niềm khao khát lớn: “Khi tôi độ 13 tuổi, lần đầu tiên tôi được nghe ba chữ: Tự do, Bình đẳng, Bác ái. Đối với chúng tôi, người da trắng nào cũng là người Pháp. Người Pháp đã nói thế. Và từ thủa ấy tôi rất muốn làm quen với nền văn minh Pháp, muốn tìm xem những gì ẩn sau những chữ ấy...”.
Bác Hồ với mùa Xuân của Đảng và dân tộc
Mùa Xuân Canh Ngọ 1930, cách đây 94 năm, nhà yêu nước và cách mạng vĩ đại Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh đã sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Đảng ra đời lãnh đạo nhân dân ta giành thắng lợi Cách mạng Tháng Tám 1945, kháng chiến chống Pháp, kháng chiến chống Mỹ, đem lại “những mùa Xuân” hạnh phúc, ấm no cho dân tộc…
93 năm Ngày thành lập Đảng: Đảng ta đó - hân hoan một niềm tin!
Trong không khí hân hoan phấn khởi của xuân Quý Mão 2023, dân tộc Việt Nam lại có thêm một niềm vui nữa là mừng Đảng ta thêm tuổi mới. Trong suốt 93 năm qua, Mùa Xuân-Đất nước-Dân tộc và Đảng ta luôn hòa quyện với nhau làm một, cùng làm nên những kỳ tích, viết nên những trang sử vẻ vang trong lịch sử nước nhà.
Chủ tịch Hồ Chí Minh: Tấm gương tự học mẫu mực
Sinh thời, ngay từ những năm đầu học ở Vinh (Nghệ An), cậu bé Nguyễn Sinh Cung đã được nghe thầy giáo tiếng Pháp dạy rằng: 'Muốn đánh Tây thì phải hiểu Tây, muốn hiểu Tây thì phải học chữ Tây'.