hiền tài
Suy nghĩ về trọng dụng nhân tài
Lịch sử nước ta đã có biết bao bài học về việc lãnh đạo biết trọng dụng trí thức, hiền tài, nhờ đó mà công cuộc bảo vệ Tổ quốc, chống ngoại xâm và xây dựng đất nước rất phát triển.
Tạo đột phá để trí thức thực sự là động lực phát triển đất nước
Với quan điểm "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia", trong suốt chiều dài lịch sử xây dựng và bảo vệ đất nước của dân tộc ta, nhân tài - trí thức luôn là nền tảng tiến bộ xã hội.
Những phẩm chất cao quý của danh nhân (Phần 1)
Mấy lời nói đầu: Năm 1869, Frencis Galton (1822 – 1911) cho ra đời tác phẩm "Thiên tài được di truyền: Khảo cứu về các quy luật và hậu quả của nó". Bằng phương pháp thống kê để phân loại những con người xuất chúng và họ hàng của họ theo trình độ năng khiếu, Galton đưa ra một luận điểm: “Năng lực và tài năng phụ thuộc cả vào tính di truyền lẫn môi trường xã hội”.
Kinh nghiệm về xây dựng đội ngũ quan lại với phẩm chất hiền - tài trong cải cách hành chính của triều đại phong kiến thời Lê Sơ
Cuộc cải cách hành chính dưới triều đại Lê Sơ (1428-1527) do Vua Lê Thánh Tông thực hiện đã được nhiều học giả ở các lĩnh vực lịch sử, pháp luật, chính trị phân tích và làm rõ nội dung và giá trị của cuộc cải cách. Đây là một trong những kinh nghiệm để lại nhiều giá trị trong lịch sử phát triển nhà nước phong kiến Đại Việt, đồng thời là kinh nghiệm, gợi mở bài học cho Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong quá trình xây dựng nền hành chính dân chủ, chuyên nghiệp, hiện đại, tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, có năng lực kiến tạo phát triển, liêm chính, phục vụ Nhân dân.
Một người Việt được phong hàm Giáo sư Luật ở Đại học Oxford
Trong thông báo ngày 18/8/2022 của ĐH Oxford, Vương quốc Anh, có ba người được phong hàm giáo sư, trong đó có một người Việt là thầy Bùi Ngọc Sơn.
Sĩ tử tên Trật nhưng đã thi là đỗ, may mắn nhất lịch sử Việt Nam
Bên cạnh những người học hành giỏi giang chăm chỉ nhưng thi cử không bao giờ như ý, thì cũng có trường hợp hy hữu, học không giỏi nhưng thi lần nào đỗ lần ấy, đó là ai?
Vị Trạng nguyên nổi danh sử Việt với bài thi chống tham nhũng
Trong bất kỳ giai đoạn lịch sử nào, tham nhũng luôn là mối nguy hại đối với quốc gia. Từ thời phong kiến, vấn đề này đã được đưa vào nội dung của bài thi của Trạng Nguyên Vũ Kiệt, còn gọi là Trạng Vít.
Ai là trạng nguyên người Việt duy nhất của Trung Quốc?
Lịch sử ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc thời phong kiến từng có một vài Trạng nguyên danh dự. Nhưng để nói về Trạng nguyên thực thụ, đứng đầu khoa bảng, chỉ có một người, Khương Công Phụ.
Nguyễn Huy Hiệu: Sáng danh vị tướng đa tài
Ngay từ những năm đầu trong quân ngũ tôi đã được nghe nhiều về Nguyễn Huy Hiệu - người chỉ huy trẻ tuổi trí dũng song toàn. Theo năm tháng của cuộc chiến, chiến công của ông ngày càng khích lệ tôi mong ước được đến với ông. Sự ngưỡng mộ ông ngày càng tăng dần tới mức sau khi tốt nghiệp Học viện quân sự Frunze Liên Xô, nơi ông từng tu luyện trước đó, tôi nguyện ước được về “chiến đấu” dưới sự chỉ huy của ông
Tiến sỹ Việt thắng giải quốc tế về công nghệ in 3D
Công nghệ chế tạo robot mềm bằng in 3D của TS Trương Văn Tiến và đồng nghiệp tại Trung tâm thiết kế quốc tế SUTD-MIT (Singapore) thắng giải sáng tạo của Purmundus.
Chàng trai lấy 3 bằng sáng chế ở xứ Kim Chi
Ở tuổi 33, Tiến sĩ Huỳnh Thế Thiện là đồng tác giả của 3 bằng sáng chế, đang là chủ nhiệm một dự án nghiên cứu cấp quốc gia tại Hàn Quốc, có 73 bài báo khoa học quốc tế. Để có được những con số biết nói đó, anh đã trải qua một hành trình nỗ lực “vượt lên chính mình” tại xứ sở Kim Chi.
Cựu chiến binh Trường Sa làm kinh tế giỏi
Từng là người lính tham gia giải phóng và chốt giữ quần đảo Trường Sa, sau đó đi học rồi trở thành giảng viên của Học viện Hải Quân. Năm 1988, vì lý do sức khỏe nên ông xin nghỉ chế độ để trở về với đời thường và tham gia làm kinh tế.
Giáo sư người Việt cảnh báo ô nhiễm đất hiếm trong rác điện tử
GS.TS Đặng Đức Huy cùng nhóm nghiên cứu tại ĐH Trent chỉ ra cơ chế gây ô nhiễm của đất hiếm trong các linh kiện điện tử ảnh hưởng sức khỏe con người và môi trường.
Tiến sĩ Việt săn tìm 'ánh sáng ma quái'
TS Cao Văn Sơn tìm cách nắm bắt đường đi của "hạt ma quái" (Neutrino) - hạt hạ nguyên tử có thể xuyên qua vật chất thông thường mà không để lại dấu vết.
Nhà khoa học đề xuất giải pháp 'cứu môi trường'
Tận dụng tro xỉ thải để sản xuất cát nhân tạo, thúc đẩy điện gió ngoài khơi được các nhà khoa học đưa ra nhằm ứng phó thông minh với biến đổi khí hậu.
Một giảng viên trường ĐH Bách Khoa được đề nghị tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh
NGND.PGS.TS Trần Doãn Sơn vừa được Hội đồng cấp Nhà nước đề nghị tặng giải thưởng Hồ Chí Minh trong lĩnh vực khoa học công nghệ đợt 6.