Chủ tịch Hồ Chí Minh
Giáo sư Việt từng từ chối lời mời làm Bộ trưởng Bộ GD-ĐT của Bác Hồ là ai?
Không ai khác chính là Giáo sư Ngụy Như Kon Tum - Thạc sĩ Vật lý đầu tiên của Việt Nam.
Đảng Cộng sản Việt Nam – 95 năm xây dựng, trưởng thành đồng hành cùng đất nước phát triển
Xuân Ất Tỵ năm 2025, mùa Xuân khởi đầu cho đất nước vươn mình phát triển, cũng là thời điểm Đảng Cộng sản Việt Nam trải qua chặng đường 95 năm xây dựng, trưởng thành đồng hành cùng đất nước phát triển. Được Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện, có đường lối cách mạng đúng đắn, khoa học và sáng tạo, với đội ngũ cán bộ, đảng viên kiên trung, hết lòng phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo nhân dân ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, làm rạng danh non sông, đất nước.
Cố Thiếu tướng Hoàng Đăng Huệ: Người lính tận tụy gắn bó với Chủ tịch Hồ Chí Minh
Cố Thiếu tướng Hoàng Đăng Huệ, người con ưu tú của huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định, là một tấm gương sáng ngời về lòng trung thành, tinh thần trách nhiệm và sự tận tụy. Trong những năm tháng kháng chiến chống thực dân Pháp, ông đã có vinh dự lớn lao khi được giao nhiệm vụ bảo vệ Chủ tịch Hồ Chí Minh – một trách nhiệm thiêng liêng, góp phần bảo vệ trung tâm lãnh đạo của Cách mạng Việt Nam.
Sự nghiệp viết của Hồ Chí Minh và hành trình của Chân - Thiện - Mỹ (Phần 2 và hết)
Nhà báo, cơ bản như một hành động hướng ngoại, và nhà thơ như một hành động hưởng nội, viết cho đông đảo quần chúng và viết cho riêng mình, viết nhằm vào các hiệu quả trực tiếp, cụ thể và viết để đấy, hoặc rồi bỏ quên... hai định hướng khác nhau ấy lại là một thể thống nhất ở Hồ Chí Minh, tạo nên một bản lĩnh tổng hợp trong danh nhân Hồ Chí Minh.
Sự nghiệp viết của Hồ Chí Minh và hành trình của Chân - Thiện - Mỹ (Phần 1)
Ở tư cách danh nhân văn hóa, có thể nói về Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh với nhiều phẩm chất, nhiều khả năng: Kiến thức phong phú, giàu kinh nghiệm trường đời, tinh thông nhiều ngoại ngữ, am hiểu và có sức sáng tạo trên nhiều lĩnh vực: Nhiếp ảnh, hội họa, sân khấu, viết báo, làm văn, làm thơ... Nhưng chúng ta lại biết Hồ Chí Minh đã cương quyết hoặc khéo léo từ chối tất cả, và chỉ nhận về mình nhà báo, nhà cách mạng.
Ngục trung nhật ký - Bức chân dung tự họa của Hồ Chí Minh (Phần 3 và hết)
Nhật ký trong tù với chất thơ của tác phẩm và phẩm chất thi sĩ ở tác giả. Xưa nay có văn là có người (cố nhiên phải là kiểu văn chương chân chính). Nhưng có nhiều loại văn.
Ngục trung nhật ký - Bức chân dung tự họa của Hồ Chí Minh (Phần 2)
Trong 14 tháng bị giam giữ và giải tới giải lui qua nhiều huyện thị của tỉnh Quảng Tây; trong hoàn cảnh sinh hoạt rất mực gian khổ của người tù mà nhờ vào hình thức thơ - nhật ký ta được biết, Hồ Chí Minh đã làm 135 bài thơ. Đó là cả một kỷ lục!
Ngục trung nhật ký - Bức chân dung tự họa của Hồ Chí Minh (Phần 1)
Trước khi viết Ngục trung nhật ký, trong khoảng thời gian 23 năm, Nguyễn Ái Quốc đã là tác giả của Bản yêu sách 8 điểm gửi Hội nghị Versailles (1919); chủ nhiệm và chủ bút Le Paria; tác giả Bản án chế độ thực dân Pháp (1925) cùng trên mười bút ký và truyện ngắn có giá trị văn học cao đăng trên nhiều báo lớn ở Paris vào thập niên đầu 1920. Tất cả đều bằng tiếng Pháp.
Sự đày đọa trong nhà tù Tưởng và sức mạnh tinh thần của Hồ Chí Minh
Khỏi phải nói lại tất cả sự đày đọa mà chế độ nhà tù Tưởng đã dồn cho tác giả: Từ cảnh muỗi rệp, ghẻ lở, ăn đói, mặc rét, bị giải tới giải lui trên hơn ba chục nhà lao của huyện, xã, rồi ốm đau bệnh tật, sức khỏe suy kiệt... mà một phần nhỏ, nhờ vào hình thức thơ - nhật ký, ta có thể cảm nhận qua Nhật ký trong tù.
Nhà thơ không chủ định Nguyễn Ái Quốc
Nguyễn Ái Quốc từng nói đã học L. Tolstoy cách viết văn và việc vận dụng cách viết của Tolstoy đã đem lại thành công đầu tiên ở truyện ngắn Pari, được đăng báo khiến Nguyễn rất vui.
Tầm nhìn của Hồ Chí Minh trong sự nghiệp văn hóa cách mạng
Nguyễn Ái Quốc, rồi Hồ Chí Minh đã viết trong suốt cuộc đời mình, từ Đông Dương thức tỉnh, đến Di chúc thiêng liêng. Tác giả đã viết, trên rất nhiều thể loại, nhưng chưa bao giờ lấy viết làm một sự nghiệp.
Nguyễn Ái Quốc: Từ người dẫn đường cách mạng đến Chủ tịch Hồ Chí Minh
Những năm ba mươi, đối với dân tộc Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc là nhà cách mạng, và nhà cách mạng trở thành lãnh tụ của dân tộc khi tình thế cách mạng xuất hiện vào buổi đầu những năm bốn mươi.
Tầm nhìn mới, cơ hội mới cho Thủ đô Hà Nội
Sáng 7/10, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia (Hà Nội), Ban Tuyên giáo Trung ương, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề: “Tầm nhìn mới, cơ hội mới xây dựng Thủ đô Hà Nội văn hiến-văn minh-hiện đại, thành phố kết nối toàn cầu”. Đây là sự kiện cấp quốc gia chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) do thành phố Hà Nội tổ chức.
Hành trình tự học của Nguyễn Ái Quốc
Những năm hai mươi của tuổi đời, Nguyễn đã trải rất nhiều nghề; có đến hàng chục nghề - và không ít là lao động chân tay, những nghề giúp anh kiếm sống, và gắn với tầng cơ bản của cuộc sống là những người lao động.
Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc thời kỳ mới (Phần 3 và hết)
Nhận thức, giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình phải bằng tổng thể các việc làm, các biện pháp về quốc phòng và an ninh, làm cho sức chiến đấu và khả năng giữ nước, bảo vệ an ninh hội tụ đầy đủ điều kiện cần thiết.
Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc thời kỳ mới (Phần 2)
Trên cơ sở đường lối, quan điểm của Đảng về xây dựng và bảo vệ Tổ quốc thời kỳ mới, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng luôn có những chủ trương, chính sách tổng thể phù hợp nhằm định hướng phát triển những tư tưởng chiến lược của quốc phòng Việt Nam.
Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc thời kỳ mới (Phần 1)
Trên nền tảng lý luận Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra đường lối, chính sách về bảo vệ Tổ quốc, xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân và tổ chức thực hiện trong thực tiễn cách mạng Việt Nam.
Vui Tết Độc lập, nhớ câu chuyện ngoại giao khôn khéo của Bác Hồ
Nhắc đến Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhắc đến tấm gương sáng ngời để thế hệ mai sau học tập và noi theo. Sinh thời, Bác đã để lại nhiều bài học quý giá đối với ngoại giao Việt Nam, nhất là trong thời điểm khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ở thế "ngàn cân treo sợi tóc".
Thiếu nữ Hà Thành kéo cờ tại Ba Đình ngày 2/9/1945 là ai?
Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, nước Việt Nam hoàn toàn độc lập. Đã 79 năm trôi qua, nhưng khoảnh khắc ấy, khi lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên tung bay giữa vùng trời độc lập, vẫn sống mãi trong lòng mỗi người con Việt Nam.