Chủ tịch Hồ Chí Minh
Những câu nói bất hủ của Bác Hồ về nghề báo
Chủ tịch Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hóa thế giới. Chính Người đã đặt nền móng tư tưởng, đạo đức, phong cách báo chí
cách mạng Việt Nam.
Bài học làm nghề của Hồ Chủ tịch mà người làm báo phải khắc cốt ghi tâm
Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc mà còn là một nhà báo vĩ đại, một cây bút sắc bén sáng lập ra nền báo chí cách mạng Việt Nam. Bác coi báo chí là công cụ để phò chính trừ tà, là công cụ giác ngộ và thức tỉnh.
Những tờ báo làm nên tên tuổi nhà báo - Chủ tịch Hồ Chí Minh
Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng đầy vinh quang, Bác Hồ luôn gắn bó với báo chí. Bác coi báo chí là phương tiện để vận động, tập hợp lực lượng cách mạng, tổ chức thực hiện mục tiêu cách mạng một cách nhanh chóng, sâu rộng, hiệu quả nhất.
Xây dựng văn hóa liêm chính để ‘không dám và không thể tham nhũng’
Để có thể xóa bỏ triệt để, tận gốc hành vi tham nhũng, bên cạnh các giải pháp về huy động sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội tham gia phòng, chống tham nhũng; hoàn thiện thể chế, kịp thời khắc phục những bất cập, bịt kín những “khoảng trống”, “kẽ hở” để “không muốn, không dám và không thể tham nhũng”... thì việc xây dựng văn hóa liêm chính, chú trọng giáo dục đạo đức, lương tâm và danh dự là những giải pháp căn cơ và lâu dài.
Thủ tướng dâng hương tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh, kỷ niệm 111 năm Ngày Người ra đi tìm đường cứu nước
Nhân dịp kỷ niệm 111 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước (5/6/1911 - 5/6/2022), sáng ngày 5/6, tại Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh (Bến Nhà Rồng), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dâng hương tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, Anh hùng Giải phóng dân tộc, Danh nhân Văn hóa thế giới, vị lãnh tụ thiên tài vô vàn kính yêu của dân tộc Việt Nam.
(Infographic) Chủ tịch Hồ Chí Minh: Tấm gương đạo đức cách mạng sáng ngời
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy những điều rất hay, rất đúng về đạo đức cách mạng và chính Người là tấm gương tiêu biểu của nền đạo đức mang tính nhân văn sâu sắc.
Sáng mãi tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
Hôm nay kỷ niệm 132 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ thiên tài của Đảng và nhân dân ta, người thầy vĩ đại của cách mạng Việt Nam, Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta bày tỏ lòng kính yêu và biết ơn vô hạn công lao to lớn của Người đối với sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh mãi mãi là tấm gương cho các thế hệ người Việt Nam noi theo, học tập, nỗ lực xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc như Người hằng mong ước.
Nồng ấm tình đồng bào Việt nơi đất Thái
Làng Noọng Ôn (xã Xiêng Phin, huyện Mương, tỉnh Udonthani, Thái Lan), nơi ấy mùa thu năm 1928 có một con người đặc biệt của Việt Nam đến và hoạt động cách mạng dưới cái tên Thầu Chín. Nơi ấy giờ đã trở thành khu di tích, là điểm đến không thể thiếu của những người Việt khi đến Thái Lan.
Hồ Chí Minh - Người thầy vĩ đại của những người làm báo cách mạng Việt Nam
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người Việt Nam đầu tiên sử dụng báo chí như một vũ khí sắc bén và có hiệu lực to lớn trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước. Người đã khai sinh nền báo chí cách mạng Việt Nam, đồng thời cũng là người chiến sĩ tiên phong trên mặt trận này. Là người lãnh đạo của cách mạng, của Đảng, đồng thời Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh là một nhà báo lớn. Người là người thầy, người anh của nhiều thế hệ nhà báo. Ảnh hưởng của Người, ngay từ đầu những năm 20 của thế kỷ XX, đã góp phần to lớn trong việc hình thành và phát triển nền Báo chí cách mạng Việt Nam.
Lần đầu được gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh
Nhà văn Vũ Ngọc Phan và Nhà thơ Hằng Phương có vinh hạnh được sớm gặp, làm một số việc dưới sự chỉ bảo của Chủ tịch Hồ Chí Minh từ những ngày đầu Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Để môn Lịch sử hấp dẫn và thiết thực
Theo Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 của Bộ Giáo dục và Ðào tạo, từ năm học 2022 - 2023, bắt đầu từ khối lớp 10, Lịch sử sẽ là môn học tự chọn giống các môn Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ… Ðiều này tạo ra những phản ứng khác nhau trong xã hội, và là chủ đề được nhiều bậc phụ huynh hết sức quan tâm.
Lãnh đạo Đảng, Nhà nước viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân 47 năm Ngày thống nhất đất nước
Sáng 27/4, Đoàn đại biểu lãnh đạo Đảng, Nhà nước, MTTQ Việt Nam đặt vòng hoa, vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh và dâng hương, tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ tại Đài Tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ trên đường Bắc Sơn nhân kỷ niệm 47 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2022).
Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Thật khó xác định được tín ngưỡng thờ cúng Quốc tổ Hùng Vương có thời điểm nào. Từ tín ngưỡng dân gian thờ cúng tổ tiên được hóa thân vào một biểu tượng mang tính quốc gia, hình thành cùng quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Buổi đầu là tín ngưỡng mang tính dân gian của cộng đồng dân cư sống trong các làng xã quanh vùng đất sau này được tôn vinh là Đất Tổ (nay là Phú Thọ) sau lan tỏa rộng cùng với quá trình hình thành lãnh thổ và cộng đồng quốc gia.
Hội thảo khoa học “Bác Hồ trở lại Tuyên Quang lãnh đạo toàn quốc kháng chiến - Tầm vóc lịch sử và giá trị thời đại”
Ngày 31/3, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và Tỉnh ủy Tuyên Quang phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học “Bác Hồ trở lại Tuyên Quang lãnh đạo toàn quốc kháng chiến - Tầm vóc lịch sử và giá trị thời đại”. Đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương chủ trì hội thảo; dự hội thảo có đại diện lãnh đạo các ban, bộ, ngành Trung ương, Quân khu 2 và các tỉnh lân cận...
Chủ tịch Hồ Chí Minh: Tấm gương tự học mẫu mực
Sinh thời, ngay từ những năm đầu học ở Vinh (Nghệ An), cậu bé Nguyễn Sinh Cung đã được nghe thầy giáo tiếng Pháp dạy rằng: 'Muốn đánh Tây thì phải hiểu Tây, muốn hiểu Tây thì phải học chữ Tây'.
(Infographic) 70 năm tác phẩm “Tự phê bình và phê bình” của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Năm 1952, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết tác phẩm “Tự phê bình và phê bình” với bút danh C.B. đăng trên báo “Nhân dân” số ra ngày 14/2/1952. 70 năm đã trôi qua, nhưng những nội dung Bác đã đề cập trong tác phẩm vẫn luôn nóng hổi tính thời sự và có giá trị thiết thực.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Vị tướng huyền thoại
Trong tất cả những bước ngoặt lịch sử của cách mạng Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 và những chiến dịch quân sự trong kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược dưới ngọn cờ bách chiến, bách thắng của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh.