chiếm hữu lao động
Đôi điều về chiến tranh và hòa bình trong thời trung đại (Phần 4 và hết)
Năm 1356, quân Anh giành chiến thắng trong trận Poitiers. Vua nước Pháp là Jean II bị bắt sống, phải ký một hiệp định ngừng chiến và năm sau thì ký Hoà ước Lớndon lần thứ nhất, cho phép nước Anh chiếm vùng Aquitaine, còn Jean II được tha về.
Đôi điều về chiến tranh và hòa bình trong thời trung đại (Phần 3)
Với sự mở rộng đế chế Mông Cổ, Thành Cát Tư Hãn đã có ảnh hưởng sâu rộng trong đời sống văn hóa của nhiều quốc gia châu Á, chủ yếu là Trung Quốc và Nga.
Đôi điều về chiến tranh và hòa bình trong thời trung đại (Phần 1)
Thời trung đại xuất hiện kiểu chiến tranh tiếp xúc thế hệ thứ hai, theo đó, mối quan hệ giữa chiến tranh và hòa bình có sự thay đổi lớn trên rất nhiều phương diện.
Vấn đề chiến tranh và hòa bình trong lịch sử thế giới thời cổ đại (Phần 3 và hết)
Năm 224 trước Công nguyên, 20 vạn quân Tần tiến vào nước Sở với khởi đầu thuận lợi bằng chiến thắng ở Bình Dư và Lâm Tuyền. Quân Sở chủ động tránh chạm trán với quân chủ lực của Tần và chờ đợi cơ hội phản công.
Vấn đề chiến tranh và hòa bình trong lịch sử thế giới thời cổ đại (Phần 2)
Ở phương Đông, nổi bật hơn cả về phương diện xử lý giữa chiến tranh và hòa bình là sự nghiệp thống nhất Trung Quốc của Tần Thuỷ Hoàng, với tính cách kết cục tất yếu của các thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc kéo dài hàng nửa thiên niên kỷ.
Vấn đề chiến tranh và hòa bình trong lịch sử thế giới thời cổ đại (Phần 1)
Trong thực tiễn lịch sử thế giới từ khi xã hội loài người có sự phân chia thành giai cấp và xuất hiện đối kháng giai cấp, chiến tranh và hòa bình luôn đan xen nhau và đều ẩn chứa sự mong muốn giải quyết vấn đề lợi ích của các chủ thể chính trị, đồng thời kết cục các cuộc chiến tranh đều ảnh hưởng trực tiếp và trước hết đến thể chế chính trị của các quốc gia tham chiến. Thực tiễn lịch sử thế giới đã để lại những kinh nghiệm lớn về nhận thức và giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình nhằm phát triển quốc gia, dân tộc.
Đôi điều về chiến tranh và hòa bình trong thời trung đại (Phần 2)
Đối với phần lãnh thổ Trung Nguyên, Thành Cát Tư Hãn mở cuộc tranh chấp với Tây Hạ - vốn là quốc gia từng bắt người Mông Cổ phải phục tùng và nộp cống phẩm hằng năm. Ông đã chiếm được một số thành trì của Tây Hạ và đến năm 1209, hòa bình với Tây Hạ được ký kết, song về thực chất ông đã thu phục được Tây Hạ, được vua Tây Hạ thừa nhận là chúa tể, tự nhận là chư hầu và chịu cống nộp.