thời kỳ đầu chiến tranh
Thời kỳ đầu trận phòng ngự Hàng Bột - Khâm Thiên - Ô Chợ Dừa
Đường Hàng Bột lúc đó có những nhà gạch liền sát 1 nhà kiên cố và cao tầng. Từ đường Đoàn Thị Điểm xuống Ô Chợ Dừa có ít đường ngang. Phía tây và phía đông là các xóm dân cư, có nhiều đường nhỏ và hồ ao, nhà ở thưa.
Điều ít biết về trận chiến bảo vệ trụ sở Bộ Tổng Tham mưu năm 1946
Trận bảo vệ trụ sở Bộ Tổng Tham mưu diễn ra vào ngày 21 tháng 12 năm 1946. Trụ sở Bộ Tổng Tham mưu đặt tại số nhà 16 phố Nguyễn Du, có một ngôi nhà hai tầng dài khoảng 30m rộng 8m, với hiên và sân rộng cả ở trước và sau nhà. Bên phải sân trước có nhà ở của vệ binh; phía sân sau có nhà ăn, nhà bếp khu kho, nhà vệ sinh. Cổng chính hướng ra đường Nguyễn Du ở phía nam. Phía đông là phố Duy Tân. Phía tây là phố Hàng Kèn (nay là phố Bà Triệu).
Thời kỳ đầu cuộc chiến bảo vệ Bắc Bộ phủ
Tác chiến phòng ngự bảo vệ mục tiêu được thực hiện bằng một loạt trận đánh tiêu biểu, điển hình như trận bảo vệ Bắc Bộ phủ từ ngày 19 đến 20 tháng 12 năm 1946. Sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, Bắc Bộ phủ (nay là Nhà khách Chính phủ) là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh làm việc.
Thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Pháp của quân và dân Hà Nội (phần 3 và hết)
Trước tình hình đó, Thường vụ Trung ương Đảng kêu gọi nhân dân cả nước: Những hành động của Pháp xâm phạm chủ quyền Việt Nam rất có thể lan rộng. Tình hình vô cùng nghiêm trọng. Hãy sẵn sàng chiến đấu tự vệ bất cứ lúc nào. chỗ nào...
Thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Pháp của quân và dân Hà Nội (phần 2)
Xuất phát từ nhiệm vụ quan trọng trên, nhân dân Hà Nội - đã củng cố, xây dựng chính quyền địa phương, làm tốt công tác chính trị, kinh tế, văn hóa và tư tưởng trong đó nhiệm vụ hàng đầu là tổ chức hình thành bộ máy chính quyền cách mạng các cấp ở cả nội và ngoại thành.
Thời kỳ đầu cuộc chiến tranh chống quân Tưởng và tay sai (Phần 2 và hết)
Trước sự lan rộng của cuộc chiến, ngày 25 tháng 10 năm 1945, chính quyền Việt Nam tại Nam Bộ đã họp Hội nghị Thiên Hộ, để ra những biện pháp hạn chế quân Pháp. Hội nghị cũng đã tiến cử ông Tôn Đức Thắng làm Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến kiêm lãnh đạo các lực lượng vũ trang Nam Bộ.
Thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Pháp của quân và dân Hà Nội (phần 1)
Ngày 6 tháng 7 năm 1946, cuộc đàm phán Việt - Pháp ở Hội nghị Phôngtennơblô bắt đầu, nhưng do lập trường ngoạn cố và hiếu chiến của thực dân Pháp nên cuộc đàm phán không đi tới kết quả.
Thời kỳ đầu cuộc chiến tranh chống quân Tưởng và tay sai (Phần 1)
Với cố gắng vượt bậc, nhân dân cả nước bắt tay xây dựng cuộc sống mới, củng cố chính quyền, đồng thời chuẩn bị cả về vật chất và tinh thần để đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng.
5 Đặc trưng nổi bật của thời kỳ đầu chiến tranh Việt Nam thời phong kiến
Nhìn xuyên suốt lịch sử Việt Nam thời đại phong kiến, có thể thấy việc nhận thức và xử lý các vấn đề của thời kỳ đấu chiến tranh có một số đặc trưng nổi bật:
Thời kỳ đầu chiến tranh trong kháng chiến chống thực dân Pháp dưới sự lãnh đạo của Đảng
Thực tiễn thời kỳ đầu chiến tranh trong kháng chiến chống thực dân Pháp dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam được tiếp cận từ hai bình diện lớn: Nếu nhìn vào diễn tiến thực theo chiều thời gian thì được tính từ khi Nam Bộ kháng chiến.
Thời kỳ đầu cuộc chiến tranh chống quân xâm lược Mãn Thanh (Phần 2 và hết)
Tôn Sĩ Nghị rất coi trọng phòng bị hướng phía nam Thăng Long nên đã cho xây đắp đồn, lũy nhằm canh gác từ xa dọc theo đường thiên lý: Hai đồn ở làng Ngọc Hồi và Hạ Hồi thuộc Thanh Trì, cách Thăng Long khoảng 14km; một đồn ở Nhật Tân thuộc huyện Duy Tiên và một đồn ở bắc sông Nguyệt Quyết (bến Quật, sông Đáy) thuộc Thanh Liêm, trấn Sơn Nam (Ninh Bình).
Thời kỳ đầu cuộc chiến tranh chống quân xâm lược Mãn Thanh (Phần 1)
Giữa lúc tình hình Bắc Hà đang phức tạp thì ngày 26 tháng 8, Nguyễn Nhạc ra Thăng Long và sau 10 ngày buộc Nguyễn Huệ phải rút quân về Nam. Lê Chiêu Thống hoàn toàn bất lực, không điều hành nổi việc nước và không khống chế được tình hình. Bắc Hà lại lâm vào tình trạng cực kỳ rối ren, hỗn loạn.
Thời kỳ đầu cuộc chiến tranh chống Pháp dưới triều Nguyễn (phần 2 và hết)
Sau Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), triều đình Huế lại tiếp tục sai lầm khi mong dùng chính sách ngoại giao để lấy lại ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ, thái độ thủ hòa vô lối của triều Nguyễn trong vấn đề giữ nước là một trong những nguyên do tạo thế cho thực dân Pháp mở rộng xâm lược lãnh thổ Việt Nam.
Thời kỳ đầu cuộc chiến tranh chống Pháp dưới triều Nguyễn (phần 1)
Về cuộc kháng chiến chống Pháp dưới triều Nguyễn, có thể nhìn nhận thời kỳ đầu chiến tranh một cách rất đa dạng. Xét toàn cục thì thời kỳ đầu chiến tranh chỉ bao gồm sự kiện liên Đoàn Pháp - Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng năm 1858.
Thời kỳ đầu cuộc chiến tranh Đàng Trong - Đàng Ngoài
Trong công cuộc đại phá quân xâm lược Mãn Thanh, bảo vệ nền độc lập của đất nước, chiến công của quân dân Thăng Long phối hợp với nghĩa quân Tây Sơn là sự kiện tiêu biểu, nổi bật. Thời kỳ đấu chiến tranh lúc này gần với sự kiện nghĩa quân Tây Sơn rút từ Tam Điệp. Song, nếu nhìn xuyên suốt có thể thấy, chiến công ấy là sự tiếp nối tất yếu của sự phát triển tư tưởng quân sự của nghĩa quân Tây Sơn.
Thời kỳ đầu cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đánh đuổi quân Minh xâm lược (Phần 2 và hết)
Ngày 5 tháng 11, Lý Triện dùng một bộ phận lực lượng tiến công đạo quân của Mã Kỳ, Sơn Thọ. Quân địch vừa mới xuất quân đang hung hăng tìm quân ta để tiêu diệt, song quân ta vừa đánh, vừa lui về phía bắc, nhử địch vào tròng.
Thời kỳ đầu cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đánh đuổi quân Minh xâm lược (Phần 1)
Tuy không thành công, nhưng các cuộc đấu tranh chống quân Minh đã giáng cho kẻ thủ những đòn liên tiếp, khiến chúng không thể ổn định được tình hình, tạo tiền đề cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn hình thành, phát triển và đi đến thắng lợi. Nghĩa quân Lam Sơn do Lê Lợi đứng đầu đã thực hiện một phương lược khác hẳn, nên đã để lại một nghệ thuật khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng cùng những kinh nghiệm giữ nước, củng cố nền độc lập thông qua kế sách ngoại giao sau đó.
Thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ ba (phần 2 và hết)
Khi thủy quân của giặc vào vùng biển nước ta, chúng bị thủy binh ta chặn đánh ở Ngọc Sơn (mũi Ngọc, Móng Cái), những đoàn thuyền của Ô Mã Nhi và Phàn Tiếp vẫn tiến được vào cửa An Bang (thuộc Quảng Yên). Thủy quân Đại Việt giao chiến với binh thuyền giặc, nhưng không đủ sức tiêu diệt chúng.
Thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ ba (phần 1)
Cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ ba diễn ra vào năm 1287 và 1288. Sau thất bại của hai cuộc chiến tranh xâm lược nước ta, triều đình nhà Nguyên ngoan cố lại quyết định tiến hành đánh chiếm nước ta lần thứ ba.