hệ thống chính trị
Nhận thức và trách nhiệm của các các lực lượng vũ trang về chiến tranh và hòa bình
Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam gồm Quân đội nhân dân, Công an nhân dân và Dân quân tự vệ - lực lượng nòng cốt của quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân và tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Chính vì vậy, nhận thức của các lực lượng vũ trang nhân dân về chiến tranh, về hòa bình, về xây dựng nền quốc phòng toàn dân, về bảo vệ Tổ quốc có vai trò vô cùng quan trọng.
Nhận thức và trách nhiệm của các tầng lớp nhân dân về chiến tranh và hòa bình
Nhân dân Việt Nam có truyền thống yêu nước nồng nàn, một truyền thống đã được hun đúc qua mấy nghìn năm lịch sử dựng nước luôn đi đôi với giữ nước của dân tộc.
Nhận thức và trách nhiệm của hệ thống chính trị về vấn đề chiến tranh và hòa bình (Phần 3 và hết)
Trên cơ sở tư duy mới của Đảng về bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, nhận thức của các tổ chức trong hệ thống chính trị về quốc phòng toàn dân và xây dựng nền quốc phòng toàn dân ngày càng đầy đủ hơn.
Nhận thức và trách nhiệm của hệ thống chính trị về vấn đề chiến tranh và hòa bình (Phần 2)
Trước đây, tư duy về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc của chúng ta chủ yếu tập trung vào các giải pháp quân sự, trực tiếp chuẩn bị để đánh thắng chiến tranh xâm lược quy mô lớn.
Nhận thức và trách nhiệm của hệ thống chính trị về vấn đề chiến tranh và hòa bình (Phần 1)
Quốc phòng là vấn đề lớn, vô cùng quan trọng của mỗi quốc gia có độc lập chủ quyền, liên quan đến sự mất còn của chế độ chính trị xã hội; sự tồn vong, an nguy, thịnh suy của đất nước; sự sống chết của nhân dân.
Cơ chế kiểm soát quyền lực Nhà nước chưa thực sự đủ mạnh và hiệu quả
Ông Nguyễn Xuân Thắng - Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh nhấn mạnh điều này khi đề cập yêu cầu về đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị.
Xây dựng lực lượng Công an nhân dân thật sự trong sạch, vững mạnh toàn diện
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh cần tiếp tục nhận thức thật đầy đủ và sâu sắc mục đích, yêu cầu, ý nghĩa, tầm quan trọng và nội dung của Nghị quyết số 12, nắm vững những quan điểm, tư tưởng chỉ đạo, những công việc phải làm, trên cơ sở đó tạo sự thống nhất cao về ý chí và hành động, quyết tâm của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta. Xác định rõ đây là trách nhiệm của toàn hệ thống chính trị, chứ không phải chỉ là nhiệm vụ của riêng lực lượng công an.
Tăng cường kiểm tra, giám sát để Đảng thêm vững mạnh
Kiểm tra, giám sát (KTGS) vừa là chức năng lãnh đạo, vừa là phương thức lãnh đạo của Đảng nhằm xây dựng Đảng ta ngày càng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức, đạo đức và cán bộ.