đấu tranh vũ trang
Những đặc trưng cơ bản trong phương thức tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc (Phần 3)
Hoạt động quân sự, quốc phòng trong trạng thái này cần tập trung vào nhiệm vụ phòng, chống “diễn biến hòa bình”. Cấp ủy đảng, chính quyền các cấp phải thường xuyên tuyên truyền, giáo dục các tầng lớp nhân dân nêu cao tinh thần cảnh giác trước âm mưu phá hoại của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch.
Những đặc trưng cơ bản trong phương thức tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc (Phần 2)
Hoạt động tác chiến trong lòng địch và sau lưng địch diễn ra ở những địa bàn tạm thời bị địch chiếm đóng, nhằm giữ dân, giành dân; kìm chân, căng kéo, phân tán, làm giảm tốc độ tiến công của địch; giữ vững thế trận chiến tranh nhân dân của ta, góp phần dồn đẩy địch vào thế bị động, mất ổn định, sa lầy.
Những đặc trưng cơ bản trong phương thức tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc (Phần 1)
Đó là phương thức hoạt động phối hợp nhiều lực lượng, với lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt; kết hợp chặt chẽ các hình thức, phương pháp chiến đấu của lực lượng vũ trang với đấu tranh của các lực lượng, tổ chức, đoàn thể quần chúng nhân dân để bảo vệ các khu vực, mục tiêu trọng yếu của khu vực phòng thủ. Trong đấu tranh vũ trang bảo vệ Tổ quốc thời kỳ đầu và xuyên suốt cuộc chiến tranh, việc tổ chức cho toàn dân đánh giặc được tiến hành rất đa dạng.
Sẵn sàng chuyển từ phương thức vận hành nền quốc phòng toàn dân sang phương thức tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc
Nhìn tổng thể, xây dựng phương thức vận hành nền quốc phòng toàn dân gắn với lý luận và thực tiễn của vấn đề chiến tranh và hòa bình thể hiện ở sự chuyển từ phương thức vận hành nền quốc phòng toàn dân thời bình sang phương thức tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc một cách thuận lợi. Khi có nguy cơ chiến tranh hoặc khi thực tế bước vào chiến tranh, nhất thiết phải nắm vững nguyên tắc chiến lược cơ bản về kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh vũ trang và phi vũ trang để thực hiện yêu cầu khách quan trên.
Quốc phòng và an ninh phải bảo vệ và phục vụ cho sự nghiệp phát triển bền vững đất nước
Trên cơ sở nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật được vận dụng vào xem xét chiến tranh, chủ nghĩa Mác - Lênin đã chỉ ra bản chất của chiến tranh chỉ là sự kế tục của chính trị bằng thủ đoạn bạo lực vũ trang.
Mô hình tổng quát của nền quốc phòng toàn dân
Xây dựng nền Quốc phòng toàn dân vững mạnh, bảo vệ vững chắc Tổ quốc. Ảnh: Internet
Theo Từ điển Bách khoa quân sự Việt Nam thì Quốc phòng toàn dân là nền quốc phòng mang tính chất “vì dân, do...
Xây dựng nền quốc phòng toàn dân từ nhận thức, giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình (Phần 2 và hết)
Trong tổ chức thực tiễn, cần nắm vững nguyên tắc định hướng chính trị, nguyên tắc chế định pháp lý, nguyên tắc hiệu quả thực thi và nguyên tắc thực hành dân chủ.
Xây dựng nền quốc phòng toàn dân từ nhận thức, giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình (Phần 1)
Việc thực hiện các quan điểm chỉ đạo xây dựng nền quốc phòng toàn dân từ nhận thức, giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình được thể hiện xuyên suốt trong quá trình xây dựng và vận hành quốc phòng và an ninh.
Mục tiêu của nền quốc phòng toàn dân theo mô hình tổng quát
Chiến lược quốc phòng của nước ta là sự cụ thể hóa đường lối chính trị, đường lối quốc phòng toàn dân, chiến tranh nhân dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân của Đảng ta trong việc xây dựng, tổ chức, động viên, phát huy sức mạnh tổng hợp của cả nước cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.