chế độ chính trị
Cơ sở lý luận về nhận thức, giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình (Phần 2 và hết)
Bàn về vai trò tác động quan trọng của quốc phòng đối với sự tồn tại, phát triển của xã hội, nhất là đối với cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa khi giành được thắng lợi, V.I. Lênin đã chỉ ra rằng: “Một cuộc cách mạng chỉ có giá trị khi nào nó biết tự bảo vệ”.
Cơ sở lý luận về nhận thức, giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình (Phần 1)
Nhận thức, giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình gắn với đổi mới, phát triển tư duy lý luận về kết hợp phát triển kinh tế - xã hội và tăng cường quốc phòng - an ninh
Thực tiễn chiến tranh và hòa bình trong bối cảnh thế giới đương đại (Phần 2 và hết)
Từ năm 1986, với tư duy mới về kinh tế trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước, việc phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cường quốc phòng - an ninh trên phạm vi cả nước cũng như ở các bộ, ngành Trung ương và ở các địa phương đã có bước chuyển mạnh, từ nhận thức đến tổ chức triển khai thực hiện.
Thực tiễn chiến tranh và hòa bình trong bối cảnh thế giới đương đại (Phần 1)
Có thể thấy trong thời đại ngày nay, phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cường quốc phòng - an ninh đã trở thành quy luật phổ biến ở mọi quốc gia, dân tộc độc lập có chủ quyền.
Bản chất của chiến tranh (Phần 3 và hết)
Nguyên nhân của chiến tranh, thực chất là tổng hòa cơ chế nảy sinh chiến tranh, chỉ có thể được hiểu đúng khi đứng vững trên quan điểm Mác - Lênin về mối quan hệ nhân - quả.
Bản chất của chiến tranh (Phần 2)
Đến thời kỳ chủ nghĩa tư bản phát triển thành chủ nghĩa đế quốc, khi Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ và theo đó là cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa của nhân dân Xôviết chống sự can thiệp của các nước đế quốc, thì những kẻ cơ hội xét lại trong Quốc tế II như Bestanh, Cauxky đã chống phá quyết liệt phong trào cộng sản và công nhân quốc tế về phương diện lý luận chiến tranh và hòa bình.
Bản chất của chiến tranh (Phần 1)
Các nhà kinh điển mácxít mặc dù không bàn chuyên về lý luận quân sự, nhưng đã nghiên cứu, luận giải sâu sắc, đầy đủ sự phong phú, phức tạp của chiến tranh để giúp giai cấp công nhân có cách nhìn nhận và xử lý đúng đắn vấn đề. Theo đó, chiến tranh là hiện tượng chính trị xã hội mang tính lịch sử được biểu hiện bằng cuộc đấu tranh vũ trang giữa các giai cấp, nhà nước hoặc liên minh nhà nước nhằm đạt tới mục đích chính trị nhất định.
Tiếp cận lý luận về chiến tranh và hòa bình (Phần 2 và hết)
Trong thực tiễn lịch sử thế giới từ khi xã hội loài người có sự phân chia thành giai cấp và xuất hiện đối kháng giai cấp, chiến tranh và hòa bình luôn đan xen nhau và đều ẩn chứa mong muốn giải quyết vấn đề lợi ích của các chủ thể chính trị, đồng thời kết cục các cuộc chiến tranh đều ảnh hưởng trực tiếp, trước hết đến thể chế chính trị của các quốc gia tham chiến.
Tiếp cận lý luận về chiến tranh và hòa bình (Phần 1)
Vấn đề chiến tranh và hòa bình là vấn đề có phạm vi cực kỳ rộng lớn, xét theo cả khía cạnh khoa học và khía cạnh chính trị - xã hội của nó, do vậy đã được quan tâm nghiên cứu qua mọi thời đại, từ nhiều góc độ, nhiều loại chủ thể nghiên cứu.