diễn biến hòa bình
Nguy cơ chuyển hóa do “diễn biến hòa bình” (Phần 2 và hết)
Trên lĩnh vực kinh tế, các thế lực thù địch tiến hành nhiều thủ đoạn thúc đẩy “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” đường lối, chính sách kinh tế, trước hết là xuyên tạc những quan điểm kinh tế cơ bản, đường lối kinh tế của quốc gia đối địch.
Nguy cơ chuyển hóa do “diễn biến hòa bình” (Phần 1)
Một trong những nguy cơ khó lường đối với sức sống của các nền chính trị trong bức tranh hòa bình tổng quát của thế giới đương đại - nguy cơ luôn tiềm ẩn song mang bộ mặt ngây thơ của hòa bình - là chiến lược “diễn biến hòa bình” của chủ nghĩa đế quốc.
Hòa bình đang là bức tranh tổng quát, song cũng tiềm ẩn những nguy cơ khó dự lường
Đối với công cuộc dựng nước và giữ nước của các dân tộc, vấn đề dự báo các tình huống về chiến tranh và hòa bình có thể xảy ra trong bối cảnh quốc tế, khu vực là hết sức quan trọng.
Quan hệ chuyển hóa giữa chiến tranh và hòa bình
Việc chuyển hóa các yếu tố của chiến tranh sang các yếu tố hòa bình và ngược lại không phải là quá trình tự phát theo ý muốn chủ quan của các chủ thế chính trị, mà luôn tuân theo những quy luật khách quan nhất định. Việc nghiên cứu làm rõ quy luật chuyển hóa đó có ý nghĩa phương pháp luận, lý luận và thực tiễn hết sức quan trọng, nhất là trong bối cảnh thế giới đương đại.
Hiểu rõ về quan hệ chế ước và tương tác giữa chiến tranh và hòa bình
Chiến tranh và hòa bình là hai trạng thái đối lập, có hình thái cấu trúc và cơ chế vận hành trái ngược nhau, song do về bản chất đều là sự kế tục của chính trị nên không chỉ chế ước, quy định, tạo tiền đề cho nhau mà còn tương tác lẫn nhau hết sức mạnh mẽ.
Phân tích quan hệ giữa hòa bình và “diễn biến hòa bình” (Phần 2 và hết)
Tiếp sau sự sụp đổ của Liên Xô và hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu, các cuộc “cách mạng màu” - một dị bản khác của “diễn biến hòa bình” có kết hợp với yếu tố bạo loạn lật đổ - cũng được chủ nghĩa đế quốc thực hiện thành công ở một loạt nước.
Phân tích quan hệ giữa hòa bình và “diễn biến hòa bình” (Phần 1)
Tiếp cận quan hệ giữa hòa bình và “diễn biến hòa bình” là tiếp cận theo cách nhìn phản biện vấn đề đối với mối quan hệ giữa hòa bình và chính trị. Mặc dù quan hệ giữa hòa bình với chính trị cơ bản là quan hệ đồng thuận và không có nền chính trị nào ổn định hơn là nền chính trị luôn đồng hành với hòa bình, nhưng đã nói đến chính trị là nói đến sự chứa đựng vô số mâu thuẫn đối kháng trong bản thân nền chính trị.