Đào tạo nghề nghiệp Quân đội
Đổi mới đào tạo trong quân đội theo hướng đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa (Phần 1)
Đây là một trong những giải pháp quan trọng, liên quan đến nhiều vấn đề, đòi hỏi các cơ sở đào tạo trong Quân đội tham gia đào tạo, phát triển nguồn nhân lực dân sự phải quan tâm giải quyết và tiến hành thường xuyên; phải trở thành nền nếp, phong trào thi đua nhằm khơi dậy, phát huy tinh thần sáng tạo, tính tích cực của các lực lượng liên quan.
Các cơ sở đào tạo trong Quân đội cần đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp dạy và học (Phần 2 và hết)
Đổi mới phương pháp dạy và học ở các cơ sở đào tạo trong Quân đội tham gia đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Các cơ sở đào tạo trong Quân đội cần đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp dạy và học (Phần 1)
Đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp dạy và học là một trong những nội dung quan trọng, không chỉ quyết định đến chất lượng nguồn nhân lực, mà còn ảnh hưởng đến hiệu quả Quân đội tham gia đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Đẩy mạnh đầu tư cơ sở vật chất nâng cao chất lượng đào tạo dân sự trong nhà trường quân đội
Đầu tư xây dựng, nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị đào tạo ở các cơ sở đào tạo trong Quân đội tham gia đào tạo, phát triển nguồn nhân lực dân sự.
Hoàn thiện cơ chế, chính sách tạo thuận lợi để Quân đội tham gia đào tạo nguồn nhân lực dân sự (Phần 3 và hết)
Để Quân đội tham gia hiệu quả vào công cuộc phát triển nguồn nhân lực dân sự, việc xây dựng và hoàn thiện cơ chế, chính sách phù hợp là yêu cầu cấp thiết. Hành lang pháp lý rõ ràng, chính sách đãi ngộ hợp lý và sự phối hợp đồng bộ giữa các lực lượng sẽ mở ra hướng đi bền vững cho giáo dục quân đội trong thời kỳ mới.
Hoàn thiện cơ chế, chính sách tạo thuận lợi để Quân đội tham gia đào tạo nguồn nhân lực dân sự (Phần 2)
Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong Quân đội không thể đạt hiệu quả nếu thiếu cơ chế phù hợp. Những chính sách linh hoạt, mang tính mở, gắn liền với thực tiễn sẽ là đòn bẩy quan trọng để các cơ sở đào tạo quân sự đóng góp tích cực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Hoàn thiện cơ chế, chính sách tạo thuận lợi để Quân đội tham gia đào tạo nguồn nhân lực dân sự (Phần 1)
Việc hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách không chỉ là yêu cầu khách quan, mà còn là giải pháp then chốt giúp Quân đội phát huy hiệu quả vai trò trong đào tạo nguồn nhân lực dân sự. Từ quyền tự chủ, trách nhiệm giải trình đến chính sách thu hút người tài, mọi yếu tố cần được đồng bộ và vận hành thông suốt.
Chuẩn hóa giảng viên quân đội nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực dân sự (Phần 2 và hết)
Xây dựng cơ cấu đội ngũ nhà giáo hợp lý là nội dung quan trọng, một bộ phận cấu thành, cần thiết để khai thác hiệu quả Quân đội tham gia đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Chuẩn hóa giảng viên quân đội nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực dân sự (Phần 1)
Xây dựng các cơ sở đào tạo trong Quân đội tham gia đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa vững mạnh toàn diện, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của Quân đội và đất nước.
Phát huy sức mạnh từ Quân đội trong sự nghiệp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao (Phần 2 và hết)
Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là nhiệm vụ chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trong đó, Quân đội giữ vai trò đặc biệt với hệ thống cơ sở đào tạo mang tính lưỡng dụng, góp phần cung ứng nhân lực dân sự trình độ cao, gắn kết chặt chẽ giữa giáo dục – quốc phòng – phát triển kinh tế – xã hội.
Phát huy sức mạnh từ Quân đội trong sự nghiệp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao (Phần 1)
Tăng cường giáo dục, nâng cao nhận thức của các chủ thể, các lực lượng về việc Quân đội tham gia đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Giải quyết hài hòa lợi ích – nền tảng nâng cao chất lượng đào tạo trong Quân đội
Giải quyết hài hoà các quan hệ lợi ích giữa cá nhân, tập thể và xã hội là bảo đảm quyền con người, lợi ích cá nhân không mâu thuẫn với lợi ích tập thể.
Đào tạo nguồn nhân lực theo thế mạnh của Quân đội, hướng tới nhu cầu quốc gia
Sự phát triển về quy mô đào tạo ở các cơ sở đào tạo trong Quân đội tham gia đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phải được tiến hành trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của Quân đội và pháp luật
Đảm bảo cân bằng giữa chất lượng và quy mô đào tạo trong các trường Quân đội
Giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa đào tạo, phát triển nguồn nhân lực quân sự và dân sự ở các cơ sở đào tạo trong Quân đội tham gia đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Nhà trường Quân đội: Động lực mới trong đào tạo nhân lực dân sự cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động đào tạo, phát triển nguồn nhân lực dân sự, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và xây dựng Quân đội hiện nay.
Cần tháo gỡ gì để nâng cao hiệu quả đào tạo nghề dân sự trong quân đội?
Công tác định hướng đào tạo, ngành nghề, lĩnh vực, số lượng, cơ cấu và chỉ tiêu cho các cơ sở đào tạo tham gia đào tạo, phát triển nguồn nhân lực dân sự chưa sát với nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Xây dựng tổ chức đảng vững mạnh là nền tảng nâng cao chất lượng đào tạo dân sự trong quân đội
Các cơ sở đào tạo trong Quân đội tham gia đào tạo, phát triển nguồn nhân lực dân sự cần quan tâm, chăm lo xây dựng tổ chức đảng trong sạch, vững mạnh; xây dựng nhà trường vững mạnh toàn diện; coi trọng giáo dục chính trị tư tưởng, nâng cao ý thức tự học, tự rèn cho người học.
Phát triển nguồn nhân lực gắn liền nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Quán triệt quan điểm kết hợp kinh tế với quốc phòng, quốc phòng với kinh tế trong đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Những rào cản trong liên kết, hợp tác đào tạo và nghiên cứu khoa học tại các cơ sở đào tạo quân sự
Sự quán triệt và tổ chức thực hiện quan điểm, đường lối của Đảng; chính sách và pháp luật của Nhà nước, quy định của Bộ Quốc phòng và các bộ, ngành về tham gia đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở một số cơ sở đào tạo còn hạn chế.