Đại Việt
Từ khởi nghĩa Tây Sơn tới cuộc chiến tranh chống quân xâm lược Mãn Thanh
Phong trào khởi nghĩa chống áp bức của nông dân Tây Sơn phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc chống quân xâm lược Mãn Thanh, bảo vệ nền độc lập của đất nước là sự kiện tiêu biểu hàm chứa những động thái giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình rất phức tạp.
Cuộc kháng chiến chống Minh xâm lược thời nhà Lê
Cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược do Lê Lợi lãnh đạo đánh dấu sự phục hồi và phát triển mạnh mẽ của dân tộc ta, đồng thời cũng thể hiện phương cách nhận thức, giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình hết sức nhuần nhuyễn.
3 Lần chống quân Mông - Nguyên xâm lược của nhân dân Đại Việt
Cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ nhất của quân và dân Đại Việt diễn ra năm 1258. Ngày 17 tháng 1, khoảng ba vạn kỵ binh Mông Cổ vượt biên giới tiến xuống Bình Lệ Nguyên. Sau “trận đầu thất lợi”, quân ta rút về Phù Lỗ, phá cầu và lập chiến tuyến tiếp tục chặn giặc.
Cuộc kháng chiến chống quân Tống thời Tiền Lê và Lý
Tiền Ngô Vương giành lại nền tự chủ, định đô tại Cổ Loa thành, tái tạo đất nước là sự kiện lịch sử có ý nghĩa tạo tiền đề trực tiếp cho triều đại nhà Lý giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình sau này.
Những trận chiến diễn ra vào dịp Tết vang danh sử sách Việt
Trong suốt hơn 4.000 năm dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam đã trải qua biết bao cuộc chiến, đánh bại vô số kẻ thù. Trong đó, có nhiều cuộc chiến tranh đáng chú ý diễn ra vào giai đoạn Tết đến, Xuân về.
Vị tiến sĩ Đại Việt nào bị đòn vì chấm rớt bài thi... của cha?
Cha con từng cùng nhau thi đua dùi mài kinh sử. Ấy nhưng học tài thi phận, Nguyễn Bá Lân đậu cao, có lần chấm bài thi của cha rồi vì không hiểu hết văn ý, ông đánh trượt bài thi.