thời kỳ đầu chiến tranh Việt Nam
Chuẩn bị chiến trường cho thời kỳ đấu chiến tranh (Phần 1)
Từ lý luận và thực tiễn về thời kỳ đầu chiến tranh cho thấy, một nội dung quan trọng không thể thiếu trong xây dựng thế trận quốc phòng là chuẩn bị chiến trường sẵn sàng cho thời kỳ đầu chiến tranh gắn với củng cố hệ thống phòng thủ dân sự, công tác lãnh đạo chỉ huy, điều hành phòng thủ dân sự.
Quá trình chuyển hóa trạng thái của tiềm lực quốc phòng trong thời kỳ đầu chiến tranh (phần 2 và hết)
Việc xây dựng hệ thống tiềm lực của nền quốc phòng toàn dân ở nước ta nhất thiết phải hướng đến tạo thuận lợi cho sự chuyển hóa cả hệ thống tiềm lực ấy, cũng như từng tiềm lực, thành sức mạnh hiện hữu của chiến tranh bảo vệ Tổ quốc.
Quá trình chuyển hóa trạng thái của tiềm lực quốc phòng trong thời kỳ đầu chiến tranh (phần 1)
Trong xây dựng tiềm lực quốc phòng, một vấn đề quan trọng là nắm vững quá trình chuyển hóa trạng thái của tiềm lực quốc phòng trong thời kỳ đầu chiến tranh.
Đánh thắng chiến lược “chiến tranh cục bộ” trong cuộc đối đầu trực tiếp với đế quốc Mỹ xâm lược (Phần 2 và hết)
Dựa trên thế trận đã bố trí sẵn, ngay khi quân Mỹ mới vào, theo chủ trương của Đảng, quân và dân miền Nam đã tổ chức những trận đánh phủ đầu quân Mỹ, giữ vững quyền chủ động chiến trường.
Đánh thắng chiến lược “chiến tranh cục bộ” trong cuộc đối đầu trực tiếp với đế quốc Mỹ xâm lược (Phần 1)
Cuối năm 1964, mặc dù đế quốc Mỹ từng bước leo thang đưa chiến lược “chiến tranh đặc biệt” lên đỉnh cao, có những yếu tố của “chiến tranh cục bộ” và mở rộng chiến tranh ra miền Bắc bằng không quân và hải quân, song chúng không thể đảo ngược được tình thế.
Chiến dịch Bình Giã: Biểu tượng của sự quyết tâm và chiến thắng kiên cường (Phần 1)
Trong thế tiến công của toàn miền, chiến trường miền Đông Nam Bộ được chọn làm hướng tiến công chủ yếu. Ta quyết định mở chiến dịch Bình Giã với mục đích tiêu diệt một bộ phận quân chủ lực ngụy và bọn bảo an dân vệ tại chỗ, đẩy mạnh chiến tranh du kích, hỗ trợ nhân dân tiếp tục phá ấp chiến lược, mở rộng vùng giải phóng nối liền các căn cứ miền Đông với vùng ven biển Khu VI, bảo vệ các bến tiếp nhận hàng hóa bằng đường biển và nâng cao trình độ đánh vận động của bộ đội chủ lực.
Chiến dịch Bình Giã: Biểu tượng của sự quyết tâm và chiến thắng kiên cường (Phần 2 và hết)
Để cứu nguy cho Đức Thạnh, lấy lại Bình Giã, ngày 1 tháng 1 năm 1965, địch mở cuộc hành quân giải tỏa mang tên “Hùng Vương 2” với 2.000 quân gồm: Cơ giới, nhảy dù, thủy quân lục chiến, máy bay lên thẳng.
Thời kỳ đầu trận chiến phòng ngự ở đường Đội Cấn
Trận phòng ngự ở đường Đội Cấn là một trận phòng ngự chạy từ ngã tư phố Ngọc Hà - Tôn Thất Thuyết diễn ra trong ngày 3 tháng 1 năm 1947. Đường Đội Cấn - Lê Hồng Phong đến ngã ba đê La Thành - Cống Vị.
5 Đặc trưng nổi bật của thời kỳ đầu chiến tranh Việt Nam thời phong kiến
Nhìn xuyên suốt lịch sử Việt Nam thời đại phong kiến, có thể thấy việc nhận thức và xử lý các vấn đề của thời kỳ đấu chiến tranh có một số đặc trưng nổi bật:
Thời kỳ đầu chiến tranh trong kháng chiến chống thực dân Pháp dưới sự lãnh đạo của Đảng
Thực tiễn thời kỳ đầu chiến tranh trong kháng chiến chống thực dân Pháp dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam được tiếp cận từ hai bình diện lớn: Nếu nhìn vào diễn tiến thực theo chiều thời gian thì được tính từ khi Nam Bộ kháng chiến.