phòng thủ
Quy luật của chiến tranh (Phần 2 và hết)
So sánh sức mạnh chính trị tinh thần luôn hợp cùng so sánh sức mạnh kinh tế để tạo thành sức mạnh tổng hợp trong chiến tranh. V.I. Lênin khẳng định: “Trong mọi cuộc chiến tranh rốt cuộc thắng lợi đều phụ thuộc vào tinh thần của quần chúng đang đổ máu trên chiến trường”.
Quy luật của chiến tranh (Phần 1)
Trong lịch sử đã có nhiều nhà tư tưởng quân sự nghiên cứu về quy luật của chiến tranh. Ngô Khởi, nhà tư tưởng quân sự Trung Quốc cổ đại, từng khuyến cáo không nên tiến hành chiến tranh nếu không hội đủ yếu tố lợi thế trước đối phương.
Lực lượng và phương tiện tiến hành chiến tranh
Xét trong tính phổ biến của nó, việc tiến hành chiến tranh xâm lược thường chủ yếu dựa vào sức mạnh quân sự nhà nước và lực lượng vũ trang chuyên biệt là quân đội.
Phương thức tiến hành chiến tranh (Phần 2 và hết)
Trong bối cảnh hiện nay, phương thức vận hành nền chính trị thời chiến có nhiều nét rất mới do tính chất và đặc điểm chiến tranh rất khác trước.
Phương thức tiến hành chiến tranh (Phần 1)
Phương thức tiến hành chiến tranh là tổng hợp mọi hình thức, cách thức, phương pháp, thủ đoạn hoạt động của thể chế chính trị và đất nước nhằm đạt mục đích chính trị khi tham chiến. Đây là vấn đề lý luận - thực tiễn có tầm quan trọng đặc biệt, nhất là đối với các quốc gia, dân tộc dễ bị rơi vào vòng xoáy của chiến tranh.