phát triển kinh tế xã hội
Sùng A Dia và hành trình đánh thức tiềm năng cà-phê nơi rẻo cao Pha Đin
Điện Biên – Từ một cử nhân ngành Tài chính - Ngân hàng, chàng trai H’Mông Sùng A Dia đã lựa chọn hành trình ngược núi, dựng nghiệp trên chính mảnh đất quê hương. Anh không chỉ tìm ra con đường thoát nghèo cho gia đình mình, mà còn truyền lửa hy vọng, đồng hành với bà con dân tộc ở vùng cao Tuần Giáo vượt qua khó khăn bằng cây cà-phê.
Mối quan hệ giữa đào tạo nguồn nhân lực cho kinh tế quốc dân và phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho nền kinh tế quốc dân là một yêu cầu tất yếu đối với sự tồn tại và phát triển của mọi quốc gia, dân tộc.
Quan niệm về tham gia đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Quân đội (Phần 2 và hết)
Việc sử dụng số học phí được thực hiện theo nghị quyết, chỉ thị của Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng về công tác tài chính, các cơ sở đào tạo trong Quân đội, ngoài đào tạo nhiệm vụ quân sự được phép tận dụng cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị đào tạo để thực hiện đào tạo, phát triển nguồn nhân lực dân sự (sau đại học, đại học, cao đẳng, trung cấp, dạy nghề) có thu học phí.
Cơ cấu nguồn nhân lực trong bối cảnh công nghiệp hóa hiện đại
Nguồn nhân lực là một trong những nguồn lực quan trọng, giữ vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy, mọi quốc gia, vùng lãnh thổ đều quan tâm nghiên cứu về nguồn nhân lực. Tuy có nhiều khái niệm khác nhau, song nhìn chung, nguồn nhân lực được xem xét đầy đủ ở mọi góc độ như số lượng, chất lượng và cơ cấu.
Quan niệm về tham gia đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Quân đội (Phần 1)
Với mục tiêu “Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân”, Hội nghị Trung ương 8 khóa XI xác định: “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân.
Đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài trong giáo dục đại học Việt Nam (Phần 2 và hết)
Theo Luật Giáo dục năm 2019, hệ thống giáo dục quốc dân ở Việt Nam là hệ thống giáo dục mở, liên thông, gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên. Trong đó có các cấp học và trình độ đào tạo như: Giáo dục mầm non gồm giáo dục nhà trẻ và mẫu giáo; giáo dục phổ thông gồm giáo dục tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông; giáo dục nghề nghiệp gồm đào tạo trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng và đào tạo nghề nghiệp khác; giáo dục đại học gồm đào tạo trình độ đại học, trình độ thạc sĩ và trình độ tiến sĩ.
Đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài trong giáo dục đại học Việt Nam (Phần 1)
Theo Từ điển tiếng Việt, giáo dục là hoạt động nhằm tác động một cách có hệ thống đến phát triển tinh thần, thể chất của một đối tượng nào đó, làm cho đối tượng ấy dần dần có được những phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu đặt ra. Vì vậy, giáo dục là các hoạt động học tập hay đào tạo để chuẩn bị cho con người có đủ khả năng để bước vào một nghề hoặc chuyển sang một nghề mới thích hợp hơn trong tương lai.
Hà Nội: Thúc đẩy phong trào sáng tạo qua Hội thi Sáng tạo kỹ thuật lần thứ II
Sáng 17/9, tại Cung Văn hoá Hữu nghị Việt - Xô, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội tổ chức Lễ phát động Hội thi Sáng tạo kỹ thuật TP Hà Nội lần thứ II, năm 2024-2025.
Đổi mới, phát triển công tác giáo dục quốc phòng - an ninh
Trong những năm tới, tình hình thế giới và khu vực sẽ tiếp tục có những diễn biến hết sức phức tạp. Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch trong và ngoài nước đẩy mạnh việc thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ để chống phá cách mạng Việt Nam.
Đẩy mạnh tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận về quân sự, quốc phòng, an ninh bảo vệ Tổ quốc
Để ngăn ngừa được chiến tranh, giữ vững được hòa bình, chúng ta phải có sức mạnh về mọi mặt, trong đó, nhất định phải có sức mạnh quốc phòng và an ninh, sức mạnh bảo vệ Tổ quốc. Vì vậy, nhận thức, giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình ở Việt Nam nhất thiết phải gắn với đẩy mạnh công tác tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận về quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc.
Thủ tướng chỉ ra những giải pháp để Ninh Thuận hóa giải khó khăn, vượt lên mạnh mẽ, phát triển nhanh và bền vững
Nhấn mạnh Ninh Thuận là vùng đất "khó, khô, khổ", Thủ tướng Phạm Minh Chính tin tưởng Ninh Thuận sẽ hiện thực hóa thành công Quy hoạch vừa được phê duyệt, vượt lên mạnh mẽ, phát triển nhanh, bền vững, tạo động lực, truyền cảm hứng, góp phần để vùng duyên hải miền Trung và cả nước cùng phát triển.
Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm cửa khẩu Hữu Nghị, khảo sát một số dự án tại tỉnh Lạng Sơn
Trong chương trình công tác tại Lạng Sơn, sáng 21/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính thăm Cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị, thăm cây đa do Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trồng trong khuôn viên cửa khẩu vào tháng 8/2023; đồng thời khảo sát một số dự án phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn.
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Xây dựng, hoàn thiện pháp luật để phát huy tối đa mọi nguồn lực phát triển đất nước
Ngày 25/3, chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 3/2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các thành viên Chính phủ không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xây dựng pháp luật gắn với nâng cao hiệu quả tổ chức thi hành pháp luật, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước nhanh và bền vững; đặc biệt, các luật, nghị quyết phải khai thác, phát huy tối đa mọi nguồn lực phát triển của đất nước, tránh lãng phí, tiêu cực, tham nhũng, tránh "xin – cho".
Tập trung phát triển kinh tế-xã hội nhanh và bền vững
Theo Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 1/2024, Chính phủ đánh giá, trong tháng 1, tình hình thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp. Ở trong nước, thời cơ, thuận lợi và khó khăn, thách thức đan xen, nhưng khó khăn, thách thức nhiều hơn; nhiệm vụ, khối lượng công việc đặt ra ngày càng nhiều, phức tạp hơn và mục tiêu, yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao hơn.
Lục Nam – Bắc Giang: Ngời sáng miền quê trù phú…
Từ một huyện miền núi, khó khăn, xuất phát điểm thấp – Thế nhưng, bằng sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, huy động tối đa nội lực và sức mạnh toàn dân, đến nay sau gần 13 năm kể từ khi bắt tay xây dựng Nông thôn mới (XD NTM), diện mạo miền quê Lục Nam (Bắc Giang) đã ngày một tươi sáng, trù phú, khang trang; Đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân không ngừng được nâng lên; an sinh xã hội được đảm bảo; hệ thống chính trị được tăng cường; quốc phòng, an ninh được giữ vững…
Phấn đấu hoàn thành đạt mức cao nhất các chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023
Tại Nghị quyết 164/NQ-CP, Chính phủ yêu cầu các bộ ngành, địa phương thúc đẩy mạnh mẽ các động lực tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế để phấn đấu hoàn thành đạt mức cao nhất các chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023.
QUỸ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TỈNH THÁI NGUYÊN: Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao mặc dù còn nhiều khó khăn
Hiện nay trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh lân cận không còn quỹ đất để trồng rừng thay thế. Do đó một số dự án không thể giao đất để thực hiện, ảnh hưởng đến việc triển khai dự án và phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
Với núi sông hùng vĩ, Hà Giang phải tạo không gian phát triển mới, khí thế phát triển mới
Ngày 28/5, trong chương trình công tác tại Hà Giang, Thủ tướng Phạm Minh Chính và đoàn công tác làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Giang nhằm đánh giá tình hình, kết quả phát triển kinh tế - xã hội năm 2022, những tháng đầu năm 2023, đề ra phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới, giải quyết một số kiến nghị của tỉnh Hà Giang.
Cả nước vì Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh vì cả nước
Sáng 16/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì cuộc làm việc của Thường trực Chính phủ với Ban Thường vụ Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh về tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố.