Nhật ký trong tù
Thơ và phong cách văn thơ Hồ Chí Minh (Phần 3 và hết)
Một tập thơ dường như ngẫu nhiên mà ra đời, rồi ngẫu nhiên bị quên: Thế mà gần hai mươi năm sau lại gây một sự kiện vang dội.
Thơ và phong cách văn thơ Hồ Chí Minh (Phần 2)
Ở chặng đường cách mạng đầu tiên, từ những năm hai mươi, cho đến bốn mươi, trong niềm trông đợi của người dân Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc là nhà cách mạng, là nhà báo, nhà chính luận, chứ chưa là nhà thơ.
Thơ và phong cách văn thơ Hồ Chí Minh (Phần 1)
Con người bẩm sinh là nghệ sĩ - nhận xét ấy thật đúng với Hồ Chí Minh, ngay cả khi ông không có ý định làm nghệ sĩ.
Nhật ký trong tù: Tuyên ngôn của một tâm hồn nghệ sĩ (Phần 2 và hết)
Thật quả là may mắn khi ta có trong tay Nhật ký trong tù, để nói về Hồ Chí Minh - nhà thơ, nghệ sĩ.
Nhật ký trong tù: Tuyên ngôn của một tâm hồn nghệ sĩ (Phần 1)
Tính mục đích, tính chiến đấu, và chất thép - đó là nét quán xuyến trong cuộc đời Hồ Chí Minh, và cổ nhiên bao trùm cả hoạt động viết của ông. Ta có thể xem bài Cảm tưởng đọc Thiên gia thi xếp vào cuối tập thơ như là một tuyên ngôn Nay ở trong thơ nên có thép Nhà thơ cũng phải biết xung phong.
Đến với danh nhân Hồ Chí Minh qua bức chân dung tự họa trong "Ngục trung nhật ký" (Phần 2)
Với bài viết này tôi muốn minh chứng một chân lý về sự nhất trí giữa tác phẩm và tác giả, giữa văn và người; một nhất trí làm nên bản lĩnh, cốt cách, tầm vóc và sự trường cửu các giá trị nhân văn ở một Con người đã trở thành Anh hùng giải phóng dân tộc và Danh nhân văn hóa nhân loại.