nhà thơ
Tản Đà với nhu cầu Canh tân Văn học (Phần 2 và hết)
Trở lại công cuộc giải phóng cá nhân mà khuynh hướng lãng mạn đóng góp, với công mở đầu là Tản Đà.
Tản Đà với nhu cầu Canh tân Văn học (Phần 1)
Tản Đà ra đi cũng đã hơn tám mươi năm. Cùng với trên hai mươi năm hoạt động Tin học, thơ văn Tản Đà có đến ba phần tư thế kỷ hiện diện, tuy có đậm nhạt đứt nối nhưng vẫn được quán xuyến trong một niềm yêu mến và sống động trong những cuộc tranh luận của nhiều thế hệ độc giả.
Nguyễn Quang Bích trong gián đoạn và tiếp nối của lịch sử
Nhà yêu nước, thủ lĩnh văn thân Nguyễn Quang Bích (1832 - 1890) trong thập niên cuối của đời mình đã trải qua một cuộc sống đầy những chiến công và thất bại, đầy hào hùng và bi phẫn. Lịch sử đã ghi tên ông vào hàng ngũ những văn thân yêu nước; đồng thời lịch sử cũng ghi tên ông với tư cách nhà thơ, trên chặng cuối của dòng thơ văn yêu nước Việt Nam còn trong phạm trù của nền văn chương trung đại.
Nhà văn hóa lớn, nhà thơ Lê Thánh Tông (Phần 2 và hết)
Sinh năm 1442, sau chiến thắng giặc Minh 15 năm, đúng vào năm Nguyễn Trãi nhận án tru di tam tộc; lên ngôi năm 1460, vào tuổi 18, khi triều đình truất bỏ Nghi Dân, hai thời điểm mang tính bị kịch, in dấu ấn lịch sử và có tác động quan trọng vào cốt cách và sự nghiệp Lê Thánh Tông.
Nhà văn hóa lớn, nhà thơ Lê Thánh Tông (Phần 1)
Sinh năm 1442, sau chiến thắng giặc Minh 15 năm, đúng vào năm Nguyễn Trãi nhận án tru di tam tộc; lên ngôi năm 1460, vào tuổi 18, khi triều đình truất bỏ Nghi Dân, hai thời điểm mang tính bị kịch, in dấu ấn lịch sử và có tác động quan trọng vào cốt cách và sự nghiệp Lê Thánh Tông.
(Infographic) Nhà thơ Xuân Quỳnh: Một cõi tình thơ còn sống mãi
Xuân Quỳnh là nhà thơ tiêu biểu của văn học Việt Nam với những vần thơ gắn liền với dòng chảy văn nghệ và đời sống tinh thần của nhiều thế hệ, được đánh giá là một trong những nhà thơ tình hàng đầu của thời kỳ hiện đại. Trong cuộc đời ngắn ngủi của mình, Xuân Quỳnh đã đi một cách trọn vẹn trên con đường lớn của thơ ca. Thơ của bà đã đi vào trái tim bạn đọc nhiều thế hệ. Nhà thơ Xuân Quỳnh sinh ngày 6/10/1942, cách đây 80 năm.
Nam Trân - nhà thơ và người dịch xuất sắc “Nhật ký trong tù”
Nhật ký trong tù từ bản in đầu tiên là nhiều vạn bản, qua nhiều lần tái bản, ở nhiều nhà xuất bản trong nước và nước ngoài đã trở thành sự kiện văn học rất lớn từ những năm 1960 thế kỷ XX. Mỗi lần tái bản đều có sửa chữa, bổ sung, kể cả bổ sung tên người dịch đặt dưới ông, hoặc đặt bên cạnh ông. Nhưng phải nói công của ông là lớn nhất, không phải chỉ vì số lượng bài ông dịch là nhiều nhất (trong tất cả các lần in) mà chính vì chất lượng dịch trong bản in đầu tiên năm trí độc giả.
Thơ Hằng Phương nữ sỹ trong tập Hương Xuân 1943
Thời kỳ Phong trào Thơ Mới có những Nhà thơ Nữ tiêu biểu như Vân Đài, Hằng Phương, Mộng Tuyết, Anh Thơ,… có Thi tuyển trong tập thơ “Hương Xuân” xuất bản lần đầu năm 1943. Xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc phần Thi Phẩm của nữ Thi sỹ Hằng Phương mà cuộc đời và sự nghiệp của Bà như đã đi gần hết thế kỷ XX cùng với những biến cố dữ dội của Lịch sử Việt Nam.