nghiên cứu khoa học
Đại học Quốc tế miền Đông và Đại học Yamaguchi Prefectural University, Nhật Bản ký kết hợp tác
Mới đây, Đại học Quốc tế miền Đông (EIU, TP. Thủ Dầu Một, Bình Dương) và Đại học Yamaguchi Prefectural University (Nhật Bản) ký kết hợp tác thúc đẩy thúc đẩy phát triển nghiên cứu khoa học cũng như mở rộng chương trình trao đổi sinh viên. Lễ ký kết được tổ chức trực tuyến.
Bi kịch của ‘cha đẻ’ ngành Hóa học hiện đại
Trong cuộc Cách mạng Pháp, giới cấp tiến đã tìm cách xóa bỏ mọi tàn dư của chế độ cũ. Bất chấp lời khẩn cầu được sống để tiếp tục đóng góp cho khoa học, Antoine-Laurent de Lavoisier bị hành quyết ở tuổi 50 chỉ vì ông là viên chức ngành thuế. Những thành tựu phi thường của ông đã bị lu mờ với kết cục bi thảm.
Phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ trình độ cao
Nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn, các bộ, ngành cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách tạo môi trường thuận lợi cho nhà khoa học, cơ sở giáo dục đại học phát huy tối đa năng lực nghiên cứu.
Giáo sư, Viện sỹ Trần Đại Nghĩa, tấm gương nghị lực, cống hiến trong lao động, nghiên cứu khoa học
Nhằm tôn vinh những đóng góp lớn lao của Giáo sư, Viện sỹ Trần Đại Nghĩa, chiều 27/2, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “Giáo sư, Viện sỹ Trần Đại Nghĩa - cuộc đời và sự nghiệp”.
Nghiên cứu khoa học hướng tới cộng đồng
Với 27 năm trong nghề Y và hơn 14 năm làm việc trong lĩnh vực y tế dự phòng, đến nay Tiến sỹ, Bác sỹ Ngô Thị Hải Vân là Trưởng khoa Sức khỏe nghề nghiệp và kiểm soát bệnh không lây - Viện vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên (thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk).
Nhà khoa học nữ Bách khoa cùng những 'trái ngọt' vì môi trường
Một trong hai gương mặt nhà khoa học nữ được trao giải thưởng Kova 2022 là PGS.TS Đoàn Thị Thái Yên, Viện Khoa học và Công nghệ môi trường, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Những nghiên cứu của bà không chỉ mang nhiều giá trị thực tiễn mà còn thúc đẩy môi trường nghiên cứu khoa học sôi nổi trong sinh viên.
Chủ tịch nước chủ trì phiên họp thứ 4 Ban Chỉ đạo xây dựng Nhà nước pháp quyền
Sáng 25/7, tại Hà Nội, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án "Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045" chủ trì phiên họp thứ 4 của Ban Chỉ đạo.
Nhà Nobel Vật lý Duncan Haldane: "Thấy kim cương phải biết nhận ra"
Giáo sư Duncan Haldane - nhà khoa học đoạt giải Nobel Vật lý năm 2016 - vừa có buổi nói chuyện với công chúng yêu khoa học tại phố biển Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
Năm 2022: Sinh viên ĐH Bách khoa Hà Nội có 81 công trình xuất bản quốc tế
Sinh viên trường ĐH Bách khoa Hà Nội đã có 81 công trình xuất bản quốc tế từ hội thảo quốc tế tới các tạp chí quốc tế, trong đó có 21 bài báo ISI; 16 bài báo Q1...
Tháp cho cá ăn tự động của học trò Hà Nội
Chế tạo Tháp cho cá ăn tự động là ý tưởng của Dương Thu Trang và Nguyễn Minh Đức, học sinh lớp 11 Trường Hữu Nghị 80 (Hà Nội).
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT: "Làm tiến sĩ" thay vì "học tiến sĩ"
Thứ trưởng Nguyễn Văn Phúc yêu cầu "làm tiến sĩ" thay vì "học tiến sĩ"; cần đầu tư sâu hơn, đẩy mạnh hơn nữa cho các nhóm nghiên cứu mạnh, nhằm tạo đột phá, thu hút nhà nghiên cứu đầu ngành.
"Lộ" chất lượng nghiên cứu khoa học ở Viện Hàn lâm khoa học xã hội VN
Viện Hàn lâm Khoa học xã hội VN tổ chức thực hiện nhiều đề tài, nhiệm vụ khoa học nhưng việc chấp hành các quy chế, quy định không đầy đủ. Quy trình thực hiện nhiều đề tài, nhiệm vụ không đúng.