đế quốc Mỹ
Những điều chưa kể về chiến thắng Ấp Bắc (Phần 2)
Sáng sớm ngày 2 tháng 1 năm 1963, máy bay trinh sát của địch quần lượn trên bầu trời Ấp Bắc dẫn đường cho bộ binh và cơ giới tiến công. Trên hướng lộ 4, hai đại đội bảo an từ Điền Huy xông thẳng vào xóm Hội Đồng Vàng (xã Tân Phú) mở màn cuộc hành quân.
Những điều chưa kể về chiến thắng Ấp Bắc (Phần 3 và hết)
Qua một ngày chiến đấu căng thẳng, ác liệt, các lực lượng vũ trang của ta đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, bẻ gãy năm đợt tiến công của địch. Ban Chỉ huy trận đánh được lệnh rút toàn bộ lực lượng ra khỏi Ấp Bắc để bảo toàn lực lượng cho những trận đánh tiếp theo.
Những điều chưa kể về chiến thắng Ấp Bắc (Phần 1)
Chiến thắng Ấp Bắc là chiến thắng đầu tiên mở ra khả năng cho cách mạng miền Nam tiến lên đánh thắng chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mỹ. Trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, Mỹ - Diệm coi bình định, lập ấp chiến lược là xương sống, là yếu tố quan trọng bảo đảm cho mưu đồ “dùng người Việt trị người Việt”.
Phân tích chiến lược chống "chiến tranh đặc biệt” của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Phần 2 và hết)
Ngày 20 tháng 4 năm 1961, trong thư gửi Xứ ủy Nam Bộ, đồng chí Lê Duẩn đã phân tích cụ thể: Trong giai đoạn này, địch tuy thất bại về chính trị nhưng lực lượng quân sự của chúng hầu như còn nguyên vẹn và đang được Mỹ tìm mọi cách tăng cường.
Phân tích chiến lược chống "chiến tranh đặc biệt” của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Phần 1)
Trước mắt, để chống chiến lược "chiến tranh đặc biệt”, chúng ta tập trung giữ vững và mở rộng quyền làm chủ đã giành được ở các vùng giải phóng; khẩn trương xây dựng thực lực cách mạng; tạo thế, thời và lực để đưa cách mạng tiến lên trong tình hình mới.
Vạch trần mục đích chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ tại Việt Nam
Sau Hiệp định Giơnevơ, đế quốc Mỹ vẫn tiếp tục can thiệp sâu vào Việt Nam. Thực thi chiến lược “những biên giới mới” và “phản ứng linh hoạt”, Mỹ nhằm mục tiêu toàn cầu là đàn áp, chống phá phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, mà trước hết ở những nơi phong trào dân tộc có chiều hướng đi lên chủ nghĩa xã hội, trong đó Việt Nam là một trọng điểm.
69 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Sự kiện mang giá trị và tầm vóc thời đại
Ngày 7/5/1954, trên đại ngàn Tây Bắc, quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đạp bằng mọi khó khăn thử thách, đập tan tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ mạnh nhất Đông Dương của thực dân Pháp và can thiệp của đế quốc Mỹ, dựng nên mốc son chói lọi trong dòng chảy lịch sử dân tộc, đồng thời làm “chấn động địa cầu”, tác động mạnh đến phong trào đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới.
(Infographic) 50 năm Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không" (1972-2022): 12 ngày đêm chiến đấu anh dũng, kiên cường, mưu trí, sáng tạo
12 ngày đêm chiến đấu anh dũng, kiên cường, mưu trí, sáng tạo, quân và dân ta đã đánh bại hoàn toàn cuộc tập kích chiến lược đường không quy mô lớn chưa từng có của đế quốc Mỹ, làm nên Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không”, buộc Mỹ phải ký Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.