đào tạo nghề
Nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số qua đào tạo nghề tại Điện Biên
Điện Biên, một tỉnh miền núi biên giới với hơn 80% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, đã đạt được nhiều kết quả tích cực trong công tác đào tạo nghề. Nhờ sự quan tâm của các cấp chính quyền và ngành chức năng, người lao động tại đây được hỗ trợ học nghề, mở ra cơ hội việc làm ổn định và phát triển kinh tế bền vững tại địa phương
Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số tại Điện Biên
Với hơn 80% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, tỉnh Điện Biên đã ưu tiên dành nguồn vốn và sự chỉ đạo từ các ngành, các cấp, nhằm tổ chức đào tạo nghề và tư vấn việc làm phù hợp, giúp người lao động có thể tự tạo công ăn việc làm, phát triển kinh tế gia đình ngay tại địa phương
Kết nối mở rộng cơ hội việc làm cho sinh viên học nghề
Những năm gần đây, nhu cầu học nghề của học sinh sau tốt nghiệp Trung học Cơ sở và Trung học Phổ thông tại Kiên Giang ngày càng tăng cao.
Đào tạo nghề, nâng cao kỹ năng cho lao động trẻ
Lực lượng lao động trẻ đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Việt Nam đang ở giai đoạn "cơ cấu dân số vàng". Dự báo giai đoạn này sẽ kéo dài đến khoảng năm 2038. Tận dụng thời cơ, phát huy ưu thế của nhân lực trẻ, tăng cường trang bị các kỹ năng nghề thích ứng với thị trường lao động là rất cần thiết, góp phần nâng cao năng suất lao động, phát triển đất nước.
Thái Nguyên: Hiệu quả từ công tác đào tạo nghề giúp doanh nghiệp phát triển bền vững
Những năm trở lại đây, Kinh tế - Xã hội tỉnh Thái Nguyên phát triển nhanh, sôi động, đa dạng. Sự gia tăng nhanh chóng về số lượng doanh nghiệp khiến nhu cầu sử dụng lao động ngày một bức thiết. Xác định rõ thực trạng, nhu cầu phát triển tại địa phương, Sở LĐ-TB&XH Thái Nguyên đã chủ động nhiều giải pháp, hành động, nhằm xây dựng nguồn nhân lực tốt nhất, góp phần quan trọng vào tiến trình phát triển KT-XH, hội nhập sâu rộng của địa phương.
Thái Nguyên: Chuyển biến mạnh mẽ từ tư duy đến hành động trong công tác đào tạo nghề cho người lao động ở vùng nông thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
Đào tạo nghề cho người lao động ở vùng nông thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (sau đây gọi chung lao động nông thôn) là nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước, các Bộ, Ngành, địa phương và xã hội đặc biệt quan tâm, nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn…
Việt Nam - Campuchia thúc đẩy hợp tác về lao động và đào tạo nghề
Ngày 5/4, tại Hà Nội, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức Hội nghị Bộ trưởng Lao động Việt Nam - Campuchia.
Hà Nội: Lượt người được đào tạo nghề vượt trên 100.000
Trong 8 tháng đầu năm 2022, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đã tuyển sinh và đào tạo nghề cho 172.423 lượt người (bao gồm trình độ cao đẳng, trung cấp, sơ cấp và dưới 3 tháng), đạt 76,8% kế hoạch tuyển sinh năm 2022, tăng 161,37% so với cùng kỳ năm 2021.
Tuyển hơn 400 nhân sự chuẩn bị vận hành đường sắt Nhổn-Ga Hà Nội
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Đường sắt Hà Nội (Hà Nội Metro) đang tuyển 438 nhân sự để cử đi đào tạo nghề vận hành, khai thác tuyến đường sắt đô thị Nhổn-Ga Hà Nội.
Kết nối ''3 nhà'' trong đào tạo nghề
Nhiều đơn vị giáo dục nghề nghiệp đã và đang tập trung triển khai hoạt động hướng nghiệp cho sinh viên. Trong bối cảnh ấy, việc tăng cường hợp tác phát triển nguồn nhân lực giữa “3 nhà”: Nhà nước - nhà trường - nhà doanh nghiệp thực sự là mô hình cần được nhân rộng, giúp việc đào tạo nghề đạt chất lượng cao, ngày càng gắn với nhu cầu của thị trường lao động.
Tìm giải pháp căn cơ nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề cho thanh niên
Ngày 30/3, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, Ủy ban Quốc gia về thanh niên Việt Nam phối hợp tổ chức Diễn đàn Thanh niên năm 2022 với chủ đề “Đào tạo nghề cho thanh niên”.