chất lượng nguồn nhân lực
Mối quan hệ giữa đào tạo nguồn nhân lực cho kinh tế quốc dân và phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho nền kinh tế quốc dân là một yêu cầu tất yếu đối với sự tồn tại và phát triển của mọi quốc gia, dân tộc.
Quan niệm về tham gia đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Quân đội (Phần 2 và hết)
Việc sử dụng số học phí được thực hiện theo nghị quyết, chỉ thị của Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng về công tác tài chính, các cơ sở đào tạo trong Quân đội, ngoài đào tạo nhiệm vụ quân sự được phép tận dụng cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị đào tạo để thực hiện đào tạo, phát triển nguồn nhân lực dân sự (sau đại học, đại học, cao đẳng, trung cấp, dạy nghề) có thu học phí.
Cơ cấu nguồn nhân lực trong bối cảnh công nghiệp hóa hiện đại
Nguồn nhân lực là một trong những nguồn lực quan trọng, giữ vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy, mọi quốc gia, vùng lãnh thổ đều quan tâm nghiên cứu về nguồn nhân lực. Tuy có nhiều khái niệm khác nhau, song nhìn chung, nguồn nhân lực được xem xét đầy đủ ở mọi góc độ như số lượng, chất lượng và cơ cấu.
Quan niệm về tham gia đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Quân đội (Phần 1)
Với mục tiêu “Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân”, Hội nghị Trung ương 8 khóa XI xác định: “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân.
Đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài trong giáo dục đại học Việt Nam (Phần 2 và hết)
Theo Luật Giáo dục năm 2019, hệ thống giáo dục quốc dân ở Việt Nam là hệ thống giáo dục mở, liên thông, gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên. Trong đó có các cấp học và trình độ đào tạo như: Giáo dục mầm non gồm giáo dục nhà trẻ và mẫu giáo; giáo dục phổ thông gồm giáo dục tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông; giáo dục nghề nghiệp gồm đào tạo trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng và đào tạo nghề nghiệp khác; giáo dục đại học gồm đào tạo trình độ đại học, trình độ thạc sĩ và trình độ tiến sĩ.
Đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài trong giáo dục đại học Việt Nam (Phần 1)
Theo Từ điển tiếng Việt, giáo dục là hoạt động nhằm tác động một cách có hệ thống đến phát triển tinh thần, thể chất của một đối tượng nào đó, làm cho đối tượng ấy dần dần có được những phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu đặt ra. Vì vậy, giáo dục là các hoạt động học tập hay đào tạo để chuẩn bị cho con người có đủ khả năng để bước vào một nghề hoặc chuyển sang một nghề mới thích hợp hơn trong tương lai.
Phát triển kỹ năng nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đang đề nghị xây dựng Luật Việc làm (sửa đổi). Trong đó, Bộ đề xuất nhóm giải pháp phát triển kỹ năng nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực qua các mô hình học tập
Ở Việt Nam, trong bối cảnh kinh tế số, cách mạng công nghiệp lần thứ tư, hội nhập quốc tế, yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực tại chỗ là cơ sở cho sự phát triển nhanh và bền vững đất nước, là tiền đề quan trọng để xây dựng các mô hình học tập.