cách mạng việt nam
Quốc phòng và an ninh phải bảo vệ và phục vụ cho sự nghiệp phát triển bền vững đất nước
Trên cơ sở nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật được vận dụng vào xem xét chiến tranh, chủ nghĩa Mác - Lênin đã chỉ ra bản chất của chiến tranh chỉ là sự kế tục của chính trị bằng thủ đoạn bạo lực vũ trang.
Mô hình tổng quát của nền quốc phòng toàn dân
Xây dựng nền Quốc phòng toàn dân vững mạnh, bảo vệ vững chắc Tổ quốc. Ảnh: Internet
Theo Từ điển Bách khoa quân sự Việt Nam thì Quốc phòng toàn dân là nền quốc phòng mang tính chất “vì dân, do...
Xây dựng nền quốc phòng toàn dân từ nhận thức, giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình (Phần 2 và hết)
Trong tổ chức thực tiễn, cần nắm vững nguyên tắc định hướng chính trị, nguyên tắc chế định pháp lý, nguyên tắc hiệu quả thực thi và nguyên tắc thực hành dân chủ.
Xây dựng nền quốc phòng toàn dân từ nhận thức, giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình (Phần 1)
Việc thực hiện các quan điểm chỉ đạo xây dựng nền quốc phòng toàn dân từ nhận thức, giải quyết vấn đề chiến tranh và hòa bình được thể hiện xuyên suốt trong quá trình xây dựng và vận hành quốc phòng và an ninh.
Mục tiêu của nền quốc phòng toàn dân theo mô hình tổng quát
Chiến lược quốc phòng của nước ta là sự cụ thể hóa đường lối chính trị, đường lối quốc phòng toàn dân, chiến tranh nhân dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân của Đảng ta trong việc xây dựng, tổ chức, động viên, phát huy sức mạnh tổng hợp của cả nước cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Thực tiễn chiến tranh và hòa bình trong bối cảnh thế giới đương đại (Phần 2 và hết)
Từ năm 1986, với tư duy mới về kinh tế trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước, việc phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cường quốc phòng - an ninh trên phạm vi cả nước cũng như ở các bộ, ngành Trung ương và ở các địa phương đã có bước chuyển mạnh, từ nhận thức đến tổ chức triển khai thực hiện.
Thực tiễn chiến tranh và hòa bình trong bối cảnh thế giới đương đại (Phần 1)
Có thể thấy trong thời đại ngày nay, phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cường quốc phòng - an ninh đã trở thành quy luật phổ biến ở mọi quốc gia, dân tộc độc lập có chủ quyền.
Toàn quốc kháng chiến - Bước chuyển lớn của cách mạng Việt Nam
Ngày 19/12/1946, kháng chiến toàn quốc bùng nổ, đánh dấu một bước chuyển lớn của cách mạng Việt Nam.
Đảng lãnh đạo cách mạng Việt Nam giành nhiều thắng lợi vẻ vang
Ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, đảm nhận sứ mệnh lãnh đạo đất nước, chỉ ra con đường phát triển tất yếu của Cách mạng Việt Nam.
(Infographic) Tổng Bí thư Lê Hồng Phong: Nhà lãnh đạo xuất sắc của Đảng và cách mạng Việt Nam
Đồng chí Lê Hồng Phong tên thật là Lê Huy Doãn, sinh năm 1902 trong một gia đình nông dân tại làng Đông Thôn, tổng Thông Lãng, phủ Hưng Nguyên, nay là xã Hưng Thông, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An.
Việt Nam lập kỳ tích không tưởng: Các môn Olympic giành HCV gần bằng cả đoàn Thái Lan
Đoàn thể thao Việt Nam đã cán mốc 205 HCV ở SEA Games 31 nhưng có điều tuyệt vời khác, đó là số HCV các môn Olympic rất ấn tượng.
Giáo sư Pháp luận bàn về chiến lược Cách mạng Việt Nam
Ông Pierre Asselin, Phó Giáo sư Lịch sử tại Viện đại học Hawaii Thái Bình Dương, tác giả cuốn sách “Một nền hòa bình cay đắng: Washington, Hà Nội và việc ký kết Hiệp định Paris” đã có bài viết chia sẻ góc nhìn về chiến lược Cách mạng Việt Nam trong giai đoạn 1954-1975. Tạp chí điện tử Nhân lực Nhân tài Việt xin được đăng tải bản dịch đầy đủ bài viết của ông, mời bạn đọc theo dõi.