Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Chiến tranh và hòa bình trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân, đế quốc xâm lược (Phần 3 và hết)
Trong hai cuộc kháng chiến, Đảng ta coi việc tổ chức lực lượng vũ trang cách mạng là một khâu có ý nghĩa then chốt để giành thắng lợi.
Chiến tranh và hòa bình trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân, đế quốc xâm lược (Phần 2)
Nhìn xuyên suốt lịch sử hai cuộc kháng chiến chống thực dân, đế quốc xâm lược dưới sự lãnh đạo của Đảng, có thể thấy: Dưới ánh sáng cách mạng của thời đại mới, truyền thống yêu nước Việt Nam được phát triển tới đỉnh cao, chuyển hóa hẳn về chất và là động lực quyết định để giải quyết thành công vấn đề chiến tranh và hòa bình, biểu hiện sáng ngời trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân, đế quốc xâm lược.
Chiến tranh và hòa bình trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân, đế quốc xâm lược (Phần 1)
Sau khi Hiệp định Giơnevơ được ký kết, cách mạng thế giới đang ở thế tiến công trong thời kỳ cao trào với ba dòng thác cách mạng phát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng Việt Nam.
Hoàn cảnh lịch sử của Hiệp định Giơnevơ năm 1954
Kháng chiến toàn quốc bùng nổ. Dưới sự lãnh đạo tài tình của Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân và dân ta đã thực hiện “vừa kháng chiến, vừa kiến quốc”, từng bước đánh thắng các chiến lược quân sự của thực dân Pháp, giữ vững độc lập dân tộc.
Chiến tranh và hòa binh giai đoạn sau Cách mạng Tháng Tám thành công
Sau khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa non trẻ ra đời đã phải đối mặt ngay với thử thách lớn của vấn đề chiến tranh và hòa bình. Đất nước ta lúc này nằm trong vòng vây hãm của cả giặc ngoài, thù trong, lại cùng lúc phải đối phó với nhiều vấn đề mang tính quốc nạn.
Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Thật khó xác định được tín ngưỡng thờ cúng Quốc tổ Hùng Vương có thời điểm nào. Từ tín ngưỡng dân gian thờ cúng tổ tiên được hóa thân vào một biểu tượng mang tính quốc gia, hình thành cùng quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Buổi đầu là tín ngưỡng mang tính dân gian của cộng đồng dân cư sống trong các làng xã quanh vùng đất sau này được tôn vinh là Đất Tổ (nay là Phú Thọ) sau lan tỏa rộng cùng với quá trình hình thành lãnh thổ và cộng đồng quốc gia.