thực dân Pháp
Ngày 3/5/1954: Trung đoàn 36, Ðại đoàn 308 tiến công làm chủ cứ điểm 311B ở phía Tây Mường Thanh
Thực hiện mệnh lệnh của Bộ Chỉ huy mặt trận Ðiện Biên Phủ, ngày 3/5/1954, Trung đoàn 36, Ðại đoàn 308 tiến công làm chủ cứ điểm 311B ở phía Tây Mường Thanh.
Những điều chưa kể về “cuộc rút lui thần kỳ” của Trung đoàn Thủ đô (Phần 2 và hết)
Sau khi nghiên cứu kỹ tình hình, kế hoạch rút quân được quyết định như sau: đúng 20 giờ ngày 17 tháng 2 năm 1947 sẽ bắt đầu rút quân.
Những điều chưa kể về “cuộc rút lui thần kỳ” của Trung đoàn Thủ đô (Phần 1)
Cuộc rút quân thắng lợi của Trung đoàn Thủ đô ngày 17 và 18 tháng 2 năm 1947 là một trong những chiến công lớn trong sáu mươi ngày đêm Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh.
Những dấu ấn lịch sử gắn liền với trận phòng ngự ở chợ Đồng Xuân (Phần 2 và hết)
Khoảng 9 giờ, địch tiếp tục tiến công. Chúng cho quân tiến vào phố Hàng Chiếu, Ô Quan Chưởng. Ta chặn đánh địch trước các baricát, tiêu diệt hàng chục tên. Địch ùn lại ở đầu phố Thanh Hà, một bộ phận dùng hỏa lực bắn mạnh vào khẩu trung liên của ta, nhưng vẫn không tiến vào được, mà còn bị khẩu trung liên của ta ở vị trí lợi hại tiêu diệt gần 70 tên.
Những dấu ấn lịch sử gắn liền với trận phòng ngự ở chợ Đồng Xuân (Phần 1)
Tiêu biểu cho lối đánh tiến công trong tác chiến phòng ngự chốt chặn là trận phục kích địch ở chợ Đồng Xuân ngày 14 tháng 2 năm 1947, trận đánh lớn trước khi Trung đoàn Thủ đô rút quân.
Thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Pháp của quân và dân Hà Nội (phần 3 và hết)
Trước tình hình đó, Thường vụ Trung ương Đảng kêu gọi nhân dân cả nước: Những hành động của Pháp xâm phạm chủ quyền Việt Nam rất có thể lan rộng. Tình hình vô cùng nghiêm trọng. Hãy sẵn sàng chiến đấu tự vệ bất cứ lúc nào. chỗ nào...
Thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Pháp của quân và dân Hà Nội (phần 2)
Xuất phát từ nhiệm vụ quan trọng trên, nhân dân Hà Nội - đã củng cố, xây dựng chính quyền địa phương, làm tốt công tác chính trị, kinh tế, văn hóa và tư tưởng trong đó nhiệm vụ hàng đầu là tổ chức hình thành bộ máy chính quyền cách mạng các cấp ở cả nội và ngoại thành.
Thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Pháp của quân và dân Hà Nội (phần 1)
Ngày 6 tháng 7 năm 1946, cuộc đàm phán Việt - Pháp ở Hội nghị Phôngtennơblô bắt đầu, nhưng do lập trường ngoạn cố và hiếu chiến của thực dân Pháp nên cuộc đàm phán không đi tới kết quả.
Thời kỳ đầu chiến tranh trong kháng chiến chống thực dân Pháp dưới sự lãnh đạo của Đảng
Thực tiễn thời kỳ đầu chiến tranh trong kháng chiến chống thực dân Pháp dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam được tiếp cận từ hai bình diện lớn: Nếu nhìn vào diễn tiến thực theo chiều thời gian thì được tính từ khi Nam Bộ kháng chiến.
69 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Sự kiện mang giá trị và tầm vóc thời đại
Ngày 7/5/1954, trên đại ngàn Tây Bắc, quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đạp bằng mọi khó khăn thử thách, đập tan tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ mạnh nhất Đông Dương của thực dân Pháp và can thiệp của đế quốc Mỹ, dựng nên mốc son chói lọi trong dòng chảy lịch sử dân tộc, đồng thời làm “chấn động địa cầu”, tác động mạnh đến phong trào đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới.
Thời kỳ đầu cuộc chiến tranh chống Pháp dưới triều Nguyễn (phần 2 và hết)
Sau Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), triều đình Huế lại tiếp tục sai lầm khi mong dùng chính sách ngoại giao để lấy lại ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ, thái độ thủ hòa vô lối của triều Nguyễn trong vấn đề giữ nước là một trong những nguyên do tạo thế cho thực dân Pháp mở rộng xâm lược lãnh thổ Việt Nam.
Thời kỳ đầu cuộc chiến tranh chống Pháp dưới triều Nguyễn (phần 1)
Về cuộc kháng chiến chống Pháp dưới triều Nguyễn, có thể nhìn nhận thời kỳ đầu chiến tranh một cách rất đa dạng. Xét toàn cục thì thời kỳ đầu chiến tranh chỉ bao gồm sự kiện liên Đoàn Pháp - Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng năm 1858.
Chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”
Trải qua 8 năm tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam (1945-1953), thực dân Pháp bị thiệt hại ngày càng nặng nề. Trước tình thế sa lầy và bị động của Pháp, Mỹ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương, ép Pháp phải kéo dài và mở rộng chiến tranh; đồng thời, tích cực chuẩn bị thay thế Pháp.
Các nhà sử học nước ngoài: “Trận Điện Biên Phủ đã làm thay đổi thế giới”
“Trận Điện Biên Phủ đã làm thay đổi thế giới”, đó là nhận định của các nhà nghiên cứu sử học nước ngoài khi nhìn nhận và đánh giá chân thực, khách quan về Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954.