Phong kiến Việt Nam
Phan Thúc Trực với Cẩm Đình thi tuyển tập và Quốc sử di biên (Phần 2 và hết)
Thơ văn để thù tạc, thơ văn chỉ viết cho mình hoặc một số đồng liêu tri kỷ với mình, trong những lúc trà dư tửu hậu; thơ văn ghi trên giấy bản cho con cháu lưu lại; hoặc được in trên gỗ, trên đá với số lượng ít ỏi - quả là khó đến tay người đọc - đó là tình hình chung của sự sáng tác và lưu hành văn chương của kẻ Sĩ thời trung đại, kể từ những áng văn đầu tiên vào đầu thế kỷ XI cho đến cuối thế kỷ XIX.
Phan Thúc Trực với Cẩm Đình thi tuyển tập và Quốc sử di biên (Phần 1)
Phan Thúc Trực là tên tuổi vững vàng ở hai lĩnh vực văn chương và học thuật. Trong tư cách nhà thơ, với Cẩm Đình thi tuyển tập và là nhà viết sử trong Quốc sử di biên. Hai bộ sách giúp ta hình dung gương mặt và đóng góp của kẻ Sĩ, của giới trí thức Nho học trong suốt một hành trình dài dưới chế độ phong kiến và xã hội nông nghiệp Việt Nam.
Nhà văn hóa lớn, nhà thơ Lê Thánh Tông (Phần 1)
Sinh năm 1442, sau chiến thắng giặc Minh 15 năm, đúng vào năm Nguyễn Trãi nhận án tru di tam tộc; lên ngôi năm 1460, vào tuổi 18, khi triều đình truất bỏ Nghi Dân, hai thời điểm mang tính bị kịch, in dấu ấn lịch sử và có tác động quan trọng vào cốt cách và sự nghiệp Lê Thánh Tông.