Phan Bội Châu
Tầm vóc Phan Bội Châu trong lịch sử và lịch sử văn chương Việt Nam đầu thế kỷ XX (Phần cuối)
Phan Bội Châu, từ là anh Giải San người xứ Nghệ, sớm trở thành một đại biểu sáng giá nhất cho các nhà Nho chí sĩ Việt Nam trong mở đầu thế kỷ XX.
Tầm vóc Phan Bội Châu trong lịch sử và lịch sử văn chương Việt Nam đầu thế kỷ XX (Phần 3)
Một lịch sử Việt Nam mất nước, như được trình bày với biết bao là đau xót trong Việt Nam vong quốc sử (1905) - đó là đối tượng, là đề tài được Phan Bội Châu quan tâm đầu tiên, trong không gian xa xứ, bởi một con người rất thuộc sử dân tộc, và rất thấm thía cái bi kịch mất nước - nó là thảm trạng xem ra không phải chỉ là riêng của Việt Nam mà là của nhiều khu vực thế giới da vàng.
Tầm vóc Phan Bội Châu trong lịch sử và lịch sử văn chương Việt Nam đầu thế kỷ XX (Phần 2)
Cần một kết hợp cả lý trí và tình cảm, bởi thiếu một thì chưa đủ để biểu đạt cái mới mà Phan và thế hệ Phan đã đem lại cho đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam đầu thế kỷ XX.
Tầm vóc Phan Bội Châu trong lịch sử và lịch sử văn chương Việt Nam đầu thế kỷ XX (Phần 1)
Thế hệ chúng tôi, ở tuổi học trò, là con em xứ Nghệ, tuy có được nghe, được kể về ở, được biết đến Phan với niềm tự hào và lòng thành kính. Và biết qua sách vở, giáo trình của các bậc thầy, trong đó hai người có vai trò quan trọng nhất đối với tôi, đó là Đặng Thai Mai và Hoài Thanh - một người từ cổ điển xuôi về hiện đại; một người từ hiện đại ngược trở về cổ điển.